Trắc Nghiệm Luật Hành Chính 2 Có Đáp Án

Năm thi: 2023
Môn học: Luật hành chính
Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Yến
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật
Năm thi: 2023
Môn học: Luật hành chính
Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Yến
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật
Làm bài thi

Mục Lục

Trắc Nghiệm Luật Hành Chính 2 là một trong những đề thi thuộc môn Luật Hành chính được thiết kế dành riêng cho sinh viên chuyên ngành Luật tại các trường đại học. Đề thi này giúp sinh viên củng cố và kiểm tra kiến thức về các quy định pháp luật, quy trình quản lý hành chính nhà nước, cũng như những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động hành chính công.

Được biên soạn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm, ví dụ như thầy/cô tại Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, bộ đề trắc nghiệm này bao gồm các câu hỏi bám sát chương trình học, đặc biệt là những nội dung trọng tâm của môn Luật Hành chính 2 trong năm học 2023. Đây là tài liệu hữu ích dành cho sinh viên năm thứ hai hoặc thứ ba thuộc ngành Luật, chuẩn bị cho kỳ thi giữa kỳ hoặc cuối kỳ của mình.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá bộ đề này và tham gia làm bài kiểm tra ngay bây giờ!

Trắc Nghiệm Luật Hành Chính 2 Có Đáp Án

Câu 1: Ban hành nghị định của Chính phủ
A. Theo thủ tục lập pháp
B. Theo thủ tục tố tụng
C. Theo thủ tục hành chính
D. Theo thủ tục tư pháp

Câu 2: Biện pháp xử lý hành chính
A. Là biện pháp cưỡng chế hành chính có thể áp dụng đối với người nước ngoài
B. Là biện pháp hành chính khác
C. Là biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng đối với công dân Việt Nam
D. Là biện pháp xử phạt hành chính

Câu 3: Biện pháp xử lý hành chính khác
A. Áp dụng với cả công dân Việt Nam và người nước ngoài
B. Không áp dụng đối với công dân nước ngoài
C. Chỉ áp dụng đối với công dân nước ngoài
D. Chỉ áp dụng với công dân các nước châu Á

Câu 4: Biện pháp xử lý hành chính khác không áp dụng đối với công dân nước ngoài.
A. Đúng
B. Sai

Câu 5: Biện pháp xử lý hành chính khác là biện pháp cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai

Câu 6: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ
A. Là đại biểu quốc hội
B. Là người chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ
C. Là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
D. Là thành viên của chính phủ

Câu 7: Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước
A. Hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ thủ trưởng tập thể
B. Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 1 người
C. Hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
D. Không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người

Câu 8: Cá nhân công dân có thể ủy quyền cho người khác
A. Thực hiện quyền kiến nghị, phản ánh
B. Thực hiện quyền tố cáo
C. Thực hiện quyền khiếu nại

Câu 9: Cá nhân khi đạt đến độ tuổi nhất định theo quy định của Luật hành chính
A. Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
B. Luôn có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
C. Có thể có năng lực hành vi hành chính
D. Luôn có năng lực hành vi hành chính

Câu 10: Cá nhân khi đạt đến độ tuổi theo quy định của pháp luật hành chính
A. Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
B. Có thể có năng lực hành vi hành chính
C. Có năng lực hành vi hành chính
D. Có năng lực pháp luật hành chính

Câu 11: Cá nhân, tổ chức có quyền nộp tiền phạt nhiều lần khi bị xử phạt vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai

Câu 12: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
A. Có thẩm quyền ban hành văn bản luật
B. Không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
C. Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
D. Không có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật

Câu 13: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
A. Không phải cơ quan giúp việc của Ủy ban nhân dân
B. Là cơ quan hành chính nhà nước
C. Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân
D. Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân

Câu 14: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là các cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương.
A. Sai
B. Đúng

Câu 15: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương.
A. Sai
B. Đúng

Câu 16: Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức
A. Đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ
B. Đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức
C. Không đồng thời là hình thức kỷ luật Cán bộ
D. Không đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức

Câu 17: Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ
A. Sai
B. Đúng

Câu 18: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
A. Chỉ được quy định tại hiến pháp
B. Chỉ được quy định tại các văn bản luật
C. Đều được quy định tại Hiến pháp 2013
D. Được quy định tại Hiến pháp và văn bản luật

Câu 19: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều được quy định tại Hiến pháp 2013.
A. Sai
B. Đúng

Câu 20: Các quyết định của tòa án có thể được ban hành theo thủ tục hành chính.
A. Sai
B. Đúng

Câu 21: Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
A. Đều là nguồn của luật hành chính
B. Đều là văn bản áp dụng
C. Vừa là văn bản quy phạm vừa là văn bản áp dụng
D. Đều là văn bản quy phạm

Câu 22: Các sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện
A. Là cơ quan hành chính nhà nước
B. Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước
C. Là cơ quan quyền lực nhà nước
D. Là cơ quan tham mưu thuộc Ủy ban nhân dân

Câu 23: Các tổ chức chính trị xã hội
A. Có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
B. Ở trung ương có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước để ban hành văn bản quy phạm pháp luật
C. Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
D. Không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Câu 24: Các tổ chức chính trị xã hội có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sai
Đúng

Câu 25: Các tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội
A. Được thành lập đến hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
B. Hoạt động không nhất thiết ở lĩnh vực dịch vụ
C. Thành lập hoạt động ở mọi lĩnh vực
D. Hoạt động trong lĩnh vực chính trị

Câu 26: Các tổ chức xã hội
A. Chỉ hoạt động trên cơ sở pháp luật
B. Đều hoạt động trên cơ sở điều lệ
C. Hoạt động trên cơ sở pháp luật
D. Hoạt động trên cơ sở điều lệ và pháp luật

Câu 27: Các tổ chức xã hội
A. Chỉ được thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật mà không có quyền ký kết
B. Không có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật
C. Có quyền ký kết nhưng không được thực hiện thỏa thuận quốc tế
D. Có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật

Câu 28: Các tổ chức xã hội
A. Đều có điều lệ
B. Đều có điều lệ và pháp luật điều chỉnh riêng
C. Có thể không có điều lệ
D. Đều có luật điều chỉnh riêng

Câu 29: Các tổ chức xã hội
A. Không có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội nhưng một số tổ chức chính trị xã hội ở trung ương thì có thể có quyền này
B. Có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội
C. Có xây dựng và ban hành Luật
D. Không có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội khi nghề nghiệp theo sáng nghiệp

Câu 30: Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
A. Hội được thành lập bởi dấu hiệu nghề nghiệp
B. Là tổ chức chính trị xã hội
C. Là tổ chức được hình thành theo sáng kiến của nhà nước
D. Là tổ chức tự quản ở cơ sở

Related Posts

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: