Trắc Nghiệm Luật So Sánh – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Luật so sánh
Trường: Đại học Kinh tế – Luật
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Bích Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Luật so sánh
Năm thi: 2023
Môn học: Luật so sánh
Trường: Đại học Kinh tế – Luật
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Bích Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Luật so sánh

Mục Lục

Trắc nghiệm Luật So Sánh – Đề 4 là một bài kiểm tra thuộc môn Luật So Sánh của chương trình đào tạo tại trường Đại học Kinh tế – Luật. Đề thi này được soạn bởi TS. Nguyễn Thị Bích Hồng, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu về Luật So Sánh.

Đề thi giúp họ đánh giá khả năng hiểu biết về các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, từ pháp luật châu Âu đến pháp luật châu Á, và phân tích sự khác biệt cũng như tương đồng giữa chúng. Hãy cùng khám phá và thử sức với đề thi này ngay hôm nay nhé!

Đề Thi Trắc Nghiệm Luật So Sánh – Đề 4 (có đáp án)

Câu 1: Có phải dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa sụp đổ kéo theo đó là các quốc gia đi theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng không còn tồn tại?
A. Đúng
B. Sai

Câu 2: Có bao nhiêu Bang ở Đức thành lập tòa án Hiến pháp bang cho riêng mình để giải quyết các vấn đề liên quan đến Hiến pháp của Bang đó?
A. Chỉ có 12/16 bang thành lập
B. Chỉ có 13/16 bang thành lập
C. Chỉ có 14/16 bang thành lập
D. Chỉ có 15/16 bang thành lập

Câu 3: Common law là luật không do cơ quan lập pháp làm ra mà được hình thành từ:
A. Phong tục dân tộc
B. Tập quán pháp
C. Án lệ
D. Án lệ và cả tập quán pháp

Câu 4: Corpus Juris Civils là thuật ngữ có nguồn gốc?
A. La tinh
B. Tây La Mã
C. Đông La Mã
D. La Mã cổ

Câu 5: Công trình nghiên cứu so sánh các hình thức pháp luật được thể hiện trong các hệ thống pháp luật khác nhau là công trình so sánh ở cấp độ so sánh gì?
A. So sánh vĩ mô
B. So sánh vi mô
C. So sánh hệ thống bộ máy nhà nước
D. So sánh hệ thống pháp luật

Câu 6: Cuộc cải cách của vua William được tiến hành trên những lĩnh vực nào?
A. Lĩnh vực Kinh tế
B. Lĩnh vực Xã hội
C. Lĩnh vực quản lý nhà nước
D. Toàn diện trên nhiều lĩnh vực

Câu 7: Cho đến nay lịch sử lập hiến Trung Quốc đã tồn tại mấy bản Hiến pháp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 8: Chương trình đào tạo cử nhân luật ở Trung Quốc khá giống với các quốc gia thuộc dòng họ nào?
A. Civil law
B. Common law
C. Luật La Mã
D. The natural law

Câu 9: Dòng họ pháp luật XHCN ra đời vào thời điểm nào?
A. Thế kỷ XVII
B. Thế kỷ XVIII
C. Thế kỷ XIX
D. Thế kỷ XX

Câu 10: Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa ra đời gắn liền với học thuyết nào chi phối đến hình thức và bản chất nhà nước?
A. Học thuyết Mác-Lênin
B. Học thuyết “Phân chia quyền lực”
C. Học thuyết tiền lệ pháp
D. Học thuyết tam quyền phân lập

Câu 11: Dòng họ pháp luật là thuật ngữ được sử dụng để hướng người nghiên cứu đến điều gì?
A. Tính lịch sử, nguồn gốc sâu xa của các hệ thống pháp luật.
B. Tính pháp lý, nguồn gốc sâu xa của các hệ thống pháp luật.
C. Tính logic, nguồn gốc sâu xa của các hệ thống pháp luật.
D. Tính phổ biến, nguồn gốc sâu xa của các hệ thống pháp luật.

Câu 12: Dòng họ Civil law có tên gọi nào khác?
A. Dòng họ pháp luật lục địa
B. Dòng họ pháp luật thành văn
C. Dòng họ pháp luật Anh – Mỹ
D. Dòng họ pháp luật Anglo

Câu 13: Để trở thành sinh viên luật ở Nhật Bản, các thí sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông sẽ phải làm gì?
A. Nộp hồ sơ để xét tuyển
B. Nộp hồ sơ để thi tuyển
C. Kiểm tra chọn lọc
D. Kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển

Câu 14: Đâu là một trong các thành tố chính của Luật La Mã?
A. Code
B. Digest
C. Institutes
D. Novels

Câu 15: Để đạt được hiệu quả tối đa, trong một công trình nghiên cứu Luật so sánh, người nghiên cứu cần chú ý điều gì?
A. Tuyệt đối
B. Tương đối
C. Quá trình
D. Lịch sử

Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của các Luật so sánh là gì?
A. Các quy phạm
B. Các chế định
C. Các ngành luật ở các hệ thống pháp luật khác nhau
D. Cả ba đối tượng trên

Câu 17: Đối tượng được lựa chọn so sánh có thể có mấy trạng thái tồn tại?
A. 1 trạng thái
B. 2 trạng thái
C. 3 trạng thái
D. 4 trạng thái

Câu 18: Đối tượng được lựa chọn so sánh có thể có những trạng thái tồn tại nào?
A. Khách quan
B. Độc lập
C. Có chất lượng
D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 19: Đối tượng của hợp đồng ủy thác tại Anh giai đoạn thế kỉ XII-XIII chủ yếu là gì?
A. Đất đai
B. Dân sự
C. Hình sự
D. Thương mại

Câu 20: Đối với người Nhật Bản, Hiến pháp có vị trí như thế nào trong đời sống pháp luật?
A. Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo và phát triển các quy phạm pháp luật
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội đặc thù
C. Thay thế và trình bày lại tất cả các đạo luật được ban hành trước đó về lĩnh vực cụ thể nào đó
D. Quan trọng như Bộ luật Napoleon của Pháp

Câu 21: Giai đoạn phục hưng của hoạt động pháp điển hóa diễn ra ở châu Âu và thời gian nào?
A. Sau thế kỷ XV
B. Sau thế kỷ XVI
C. Sau thế kỷ XVII
D. Sau thế kỷ XVIII

Câu 22: Giai đoạn lịch sử Trung Quốc hiện đại được bắt đầu được tính từ mốc thời gian nào?
A. Kể từ nhà Đường đến nay.
B. Kể từ nhà Thanh đến nay.
C. Kể từ nhà Lý đến nay.
D. Kể từ nhà Minh đến nay.

Câu 23: Hệ thống tòa án Cộng hòa Liên bang Đức được tổ chức như thế nào?
A. Theo chiều ngang
B. Theo chiều dọc
C. Theo chiều từ trên xuống
D. Theo chiều từ dưới lên

Câu 24: Hệ thống tòa án Nhật Bản có mấy cấp tòa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 25: Hệ thống tòa án Liên Xô có mấy cấp tòa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)