Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 6: Văn bản 3 – Độc tiểu Thanh kí là một trong những đề thi thuộc Bài 6: Nguyễn Du – “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” trong chương trình Ngữ văn 11.
Độc tiểu Thanh kí là một bài thơ chữ Hán đặc sắc của Nguyễn Du, thể hiện sâu sắc tấm lòng nhân đạo, niềm cảm thương sâu xa của thi nhân với những số phận tài hoa nhưng bạc mệnh. Khi ôn tập và làm bài trắc nghiệm về văn bản này, học sinh cần lưu ý các kiến thức trọng tâm như: hoàn cảnh ra đời của bài thơ, hình tượng Tiểu Thanh và sự đồng cảm của Nguyễn Du, những biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng, đặc biệt là điệp và đối; cùng với đó là tư tưởng nhân văn, thái độ trân trọng với cái đẹp và sự thấu hiểu nỗi đau của con người trong xã hội xưa.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 6: Văn bản 3 – Độc tiểu Thanh kí
Câu 1: Tác giả bài thơ Đọc “Tiểu Thanh Kí” là ai?
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Gia Thiều
Câu 2: Thể thơ của bài thơ là
A. Thể thơ thất ngôn bát cú biến thể
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn
Câu 3: Bài thơ được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Nôm
B. Chữ Hán
C. Chữ Quốc ngữ
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Xót thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh
B. Cảm thương cho những kiếp người đau khổ
C. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
D. Tất cả đúng
Câu 5: Vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A. Vì Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh
D. Vì Tiểu Thanh phải sống kiếp làm vợ lẽ.
Câu 6: Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?
A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Câu 7: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” tác giả muốn nói điều gì?
A. Sự bất công đối với người phụ nữ hồng nhan mà bạc mệnh.
B. Tiếng thở dài than thở của người đời trách cho trời đất đã khiến vận mệnh của họ phong ba, trắc trở
C. Sự bất lực trước những bất công trong xã hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?
A. Hai câu đề
B. Hai câu luận
C. Hai câu thực
D. Hai câu kết
Câu 9: Câu thơ nào thể hiện số phận đau xót của nàng Tiểu Thanh?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Câu 10: Trong bài “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du, tâm sự bi thương của tác giả được diễn đạt qua:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Câu 11: Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Xót thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh.
B. Cảm thương cho những kiếp người đau khổ.
C. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 12: Vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
A. Vì Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
D. Vì Tiểu Thanh phải sống kiếp làm vợ lẽ.
Câu 13: Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?
A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Câu 14: Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?
A. Hai câu đề
B. Hai câu luận
C. Hai câu thực
D. Hai câu kết
Câu 15: Trong bài “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du, tâm sự bi thương của tác giả được diễn đạt qua:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Câu 16: Hai từ son phấn và văn chương gợi đến vẻ đẹp gì của Tiểu Thanh?
A. Trí tuệ và tâm hồn
B. Trí tuệ và tài năng
C. Nhan sắc và đức hạnh
D. Sắc đẹp và tài năng
Câu 17: Ý nào sau đây chưa chính xác?
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc…
A. Cho những mảnh đời bất hạnh.
B. Cho chính mình.
C. Cho tất cả mọi người.
D. Cho những kiếp tài hoa.
Câu 18: Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ là gì?
A. Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.
B. Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.
C. Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 19: Trong bài thơ, hai câu cuối có hiện tượng gì?
A. Thất vận
B. Thất niêm
C. Đối không chỉnh
D. Không đối
Câu 20: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
A. Âm điệu ai oán, từ ngữ cô đọng, giàu sức gợi tả.
B. Ngôn ngữ trang trọng, trau chuốt, nhiều câu cảm thán.
C. Sử dụng nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả.
D. Sử dụng các biện pháp so sánh và đảo ngữ.

Thảo Linh là một tác giả và biên tập viên giàu kinh nghiệm tại DeThiTracNghiem.vn, chuyên cung cấp các bộ đề thi thử trắc nghiệm chất lượng cao, giúp học sinh và sinh viên ôn tập hiệu quả. Với sự am hiểu sâu rộng về giáo dục và kỹ năng biên soạn nội dung học thuật, Thảo Linh đã đóng góp nhiều bài viết giá trị, giúp người học tiếp cận kiến thức một cách hệ thống và dễ hiểu.