Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 7: Văn bản 3 – Cà Mau xứ Huế là một trong những đề thi thuộc Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí trong chương trình Ngữ văn 11.
Văn bản Cà Mau xứ Huế là một tác phẩm kí giàu chất tự sự và trữ tình, thể hiện cái nhìn đầy nhân văn và tinh tế của tác giả về những mảnh đời, số phận con người trong một không gian đặc biệt – nơi đất Cà Mau tiếp nhận người Huế lập nghiệp. Khi làm bài trắc nghiệm này, học sinh cần chú ý đến các yếu tố như: cách thể hiện cảm xúc qua chi tiết đời thường, hình ảnh con người và thiên nhiên miền sông nước, nghệ thuật ghi chép đậm chất báo chí kết hợp với giọng điệu trầm lắng và suy tư. Đồng thời, học sinh cũng cần nhận diện được những yếu tố tưởng tượng và biểu tượng được lồng ghép khéo léo nhằm làm nổi bật giá trị văn hóa – tinh thần của cộng đồng người Huế xa xứ.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 7: Văn bản 3 – Cà Mau xứ Huế
Câu 1: Cà Mau quê xứ là của tác giả nào?
A. Trần Tuấn
B. Trẩn Ngư
C. Trần Hiếu
D. Trần Dũng
Câu 2: Cà Mau quê xứ trích từ tác phẩm nào?
A. Nhà của Vũ
B. Uống cà phê trên đường của Vũ
C. Đất Mũi Cà Mau
D. Đất Mũi quê tôi
Câu 3: Tác giả đến Cà Mau để làm gì?
A. Đi du lịch
B. Đi thăm người thân
C. Đi chơi
D. Đi tìm cảm hứng viết bài
Câu 4: Tác giả đã nhắc đến tác giả nào trong câu văn “Trong ổ cứng cũ mèm của tôi từ thưởng nào còn lưu những cái phai ……. Từ hơn bốn mươi năm trước”
A. Nguyễn Tuân
B. Anh Đức
C. Xuân Diệu
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 5: Loài cá nào đã được xuất hiện trong dòng văn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?
A. Cá thòi lòi
B. Cá quả
C. Cá chích
D. Cá rồng
Câu 6: Những người đến với đất Mũi đều có cảm giác như thế nào?
A. Sung sướng
B. Xúc động
C. Buồn vui lẫn lộn
D. Buồn man mác
Câu 7: Những người đến đất Mũi mang gì về làm quà cho người thân?
A. Vốc nắm đất
B. Mang chai nước biển về đặt trên giá sách
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 8: Người bạn tác giả gửi tặng lại đất Mũi món quà gì?
A. Mấy đọt phù sa thơ, chút gió Lào cố quận
B. Vài dòng thơ
C. Chút tình cảm đậm đà
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9: Tác giả bắt gặp ở chốn tận cùng này hai chữ gì rất hay?
A. Quê nhà
B. Quê xứ
C. Mỏm đất
D. Tất cả các đáp án trên đều không đúng
Câu 10: Địa danh nào được tác giả nhắc đến trong bài?
A. Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang
B. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Phú Quốc
C. Long Xuyên, Cao Lãnh
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 11: Tên chợ nổi nào được tác giả nhắc đến trong bài?
A. Chợ nổi Cái Răng
B. Chợ nổi Phụng Hiệp
C. Chợ nổi Cà Mau
D. Chợ nổi Cái Tiên
Câu 12: Phương tiện đi lại nào không được nhắc đến trong bài?
A. Xe lam
B. Xe lôi
C. Thổ mộ
D. Xe bò
Câu 13: Địa danh nằm cuối cùng của Tổ quốc được nhắc đến trong bài thuộc xã nào?
A. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
B. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
C. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện biên
D. Không phải đáp án trên
Câu 14: Gia đình anh Phúc chị Tuyết được gọi là gì?
A. Vựa ghẹ
B. Vựa tôm
C. Vựa cua
D. Vựa cá
Câu 15: Khó khăn mà người dân đất Mũi gặp phải là gì?
A. Câu chuyện con tôm và cây đước
B. Ngập mặn
C. Thiếu nước ngọt
D. Thiếu lương thực
Câu 16: Cà Mau quê xứ trích từ tác phẩm nào?
A. Nhà của Vũ
B. Uống cà phê trên đường của Vũ
C. Đất Mũi Cà Mau
D. Đất Mũi quê tôi
Câu 17: Những người đến với đất Mũi đều có cảm giác như thế nào?
A. Sung sướng
B. Xúc động
C. Buồn vui lẫn lộn
D. Buồn man mác
Câu 18: Địa danh nào được tác giả nhắc đến trong bài?
A. Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang
B. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Phú Quốc
C. Long Xuyên, Cao Lãnh
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 19: Gia đình anh Phúc chị Tuyết được gọi là gì?
A. Vựa ghẹ
B. Vựa tôm
C. Vựa cua
D. Vựa cá
Câu 20: Người bạn tác giả gửi tặng lại đất Mũi món quà gì?
A. Mấy đọt phù sa thơ, chút gió Lào cố quận
B. Vài dòng thơ
C. Chút tình cảm đậm đà
D. Tất cả đáp án trên

Thảo Linh là một tác giả và biên tập viên giàu kinh nghiệm tại DeThiTracNghiem.vn, chuyên cung cấp các bộ đề thi thử trắc nghiệm chất lượng cao, giúp học sinh và sinh viên ôn tập hiệu quả. Với sự am hiểu sâu rộng về giáo dục và kỹ năng biên soạn nội dung học thuật, Thảo Linh đã đóng góp nhiều bài viết giá trị, giúp người học tiếp cận kiến thức một cách hệ thống và dễ hiểu.