Trắc nghiệm Ngữ văn 7 – Bài 7: Văn bản 2 Đường vào trung tâm vũ trụ

Làm bài thi

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 – Bài 7: Văn bản 2 Đường vào trung tâm vũ trụ là một trong những đề thi thuộc Bài 7: Thế giới viễn tưởng trong chương trình Ngữ văn 7.

Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ đưa người đọc bước vào hành trình khám phá thế giới ngoài không gian thông qua trí tưởng tượng phong phú và cách xây dựng bối cảnh lôi cuốn. Đây là văn bản tiêu biểu cho thể loại truyện viễn tưởng, giúp học sinh làm quen với lối kể chuyện sáng tạo, khoa học giả tưởng kết hợp với yếu tố triết lý nhân văn sâu sắc. Khi làm trắc nghiệm về văn bản này, học sinh cần nắm rõ các chi tiết về cốt truyện, nhân vật, không gian truyện và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải, đồng thời phân tích được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong cách viết.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu 1. Nhà văn Hà Thủy Nguyên tên thật là gì?
A. Lê Phương Nguyên.
B. Nguyễn Thị Phương Thảo.
C. Nguyễn Minh Châu.
D. Nguyễn Trung Thành.

Câu 2. Hà Thủy Nguyên sinh năm bao nhiêu?
A. 1984.
B. 1985.
C. 1986.
D. 1987.

Câu 3. Hà Thủy Nguyên là người sáng lập và quản lý đơn vị nào?
A. Book Hunter Club.
B. Curoul Entertainment.
C. SuperTeen.
D. Event Gurus Pte Ltd.

Câu 4. Hà Thủy Nguyên đã xuất bản tiểu thuyết dày 1000 trang có tên “Điệu nhạc trần gian” năm bao nhiêu tuổi?
A. 19 tuổi.
B. 18 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 16 tuổi.

Câu 5. Bên cạnh việc viết văn, Hà Thủy Nguyên còn hoạt động ở lĩnh vực nào?
A. Đạo diễn.
B. Biên kịch.
C. Ca sĩ.
D. Nhà báo.

Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Hà Thủy Nguyên?
A. Đi săn màu thu.
B. Thiên mã.
C. Chạng vạng.
D. Thiên địa phong trần.

Câu 7. Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ do ai sáng tác?
A. Hà Thủy Nguyên.
B. Nguyên Hồng.
C. Nguyễn Thế Hoàng Linh.
D. Vũ Bằng.

Câu 8. Văn bản được trích từ tác phẩm nào?
A. Đi săn màu thu.
B. Thiên mã.
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển.
D. Thiên địa phong trần.

Câu 9. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Miêu tả.
B. Nghị luận.
C. Thuyết minh.
D. Tự sự.

Câu 10. Đoạn trích Đường vào trung tâm vũ trụ nằm ở chương mấy của tiểu thuyết Thiên mã?
A. Chương 4.
B. Chương 3.
C. Chương 2.
D. Chương 1.

Câu 11. Thần Thoại là con gì?
A. Con trâu có cánh.
B. Con chó có cánh.
C. Con mèo có cánh.
D. Con ngựa có cánh.

Câu 12. Thần Thoại được tạo ra như thế nào?
A. Lấy các thông số gen của thiên nga cấy ghép vào phôi ngựa.
B. Lấy các thông số gen của dơi cấy ghép vào phôi ngựa.
C. Lấy các thông số gen của chim sếu ghép vào phôi ngựa.
D. Lấy các thông số gen của thằn lằn bay cổ đại ghép vào phôi ngựa.

Câu 13. Hòn đá trung tâm của vũ trụ tên là gì?
A. Ô-lim-bớt.
B. Ôm-phe-lốt.
C. A-then.
D. A-pô-lô.

Câu 14. Hòn đá Ôm-phe-lốt đã tạo ra điều gì?
A. Cánh cửa thần kì.
B. Cỗ máy thời gian.
C. Chiếc tàu ngầm.
D. Bước nhảy không gian.

Câu 15. Cho các sự kiện sau, sắp xếp chúng thành diễn biến chính của văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ?
A. (1) – (3) – (2) – (4).
B. (1) – (4) – (3) – (2).
C. (2) – (1) – (4) – (3).
D. (4) – (3) – (1) – (2).

Câu 16. Đặc điểm của thung lũng trong câu chuyện là gì?
A. giữa 2 dãy núi thần.
B. cách biển 100m.
C. lọt thỏm dưới những núi đá cao vời vợi.
D. nằm lọt thỏm giữa 2 dãy núi trải dài vô tận.

Câu 17. Hệ mặt trời là:
A. một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.
B. một hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời.
C. Có duy nhất một hành tinh là Trái Đất.
D. Có Trái Đất là trung tâm vũ trụ.

Câu 18. “Bước nhảy không gian” kì diệu đã đưa các nhân vật chính trở lại với khoảng thời gian nào?
A. khoảng thời gian xa xưa, khoảng thời gian mà khủng long vẫn còn tồn tại.
B. khoảng thời gian chiến tranh.
C. khoảng thời gian 100 năm trước.
D. khoảng thời gian 1000 năm trước.

Câu 19. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ là gì?
A. Tình huống truyện li kì, hấp dẫn.
B. Truyện mang yếu tố thần thoại.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 20. Đặc điểm của hòn đá Ôm-phe-lốt là gì?
A. Được điêu khắc chạm trổ tinh vi.
B. Nhưng chỉ là tác phẩm nghệ thuật bình thường chẳng ra dáng vũ trụ.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 21. Nơi trưng bày bức tượng Nhân Sư quý giá là ở đâu?
A. chân núi.
B. quầy tạp phẩm.
C. thung lũng.
D. dưới biển.

Câu 22. Tại sao ba nhân vật dừng chân ở bãi cỏ vắng người phía bên kia đền và trốn trong rừng?
A. Vì sẽ bất tiện nếu để du khách phát hiện ra một con ngựa có cánh đang lai vãng gần khu thánh đại của Hy Lạp.
B. Vì muốn truy tìm tung tích ở hòn đá ma thuật Omphalos để mở cánh cửa vào Tâm Vũ Trụ.
C. Vì muốn cảm nhận vẻ đẹp của khu thánh địa Hy Lạp từ ngoài vào trong.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 23. Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất như thế nào?
A. giống như một bảo tàng sống động, lưu giữ tất cả những gì đã biến mất khỏi mặt đất.
B. khác biệt với thế giới bên ngoài, nơi sự sống không hề tồn tại.
C. rất lớn, là nơi lưu trữ những gì con người chưa biết đến.
D. Tối đen như mực.

 

Related Posts

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: