Trắc nghiệm Răng – Hàm – Mặt Y Huế

Năm thi: 2023
Môn học: Răng – Hàm – Mặt
Trường: Đại học Y Dược Huế
Người ra đề: PGS. TS. BS Lê Xuân Thành
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 45
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Răng – Hàm – Mặt
Trường: Đại học Y Dược Huế
Người ra đề: PGS. TS. BS Lê Xuân Thành
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 45
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Răng – Hàm – Mặt Y Huế là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Răng – Hàm – Mặt, được biên soạn cho sinh viên ngành Y tại Trường Đại học Y Dược Huế. Môn học này cung cấp kiến thức chuyên sâu về các bệnh lý răng miệng, phẫu thuật hàm mặt, và các kỹ thuật điều trị nha khoa như phục hình răng, điều trị viêm nha chu, chỉnh nha và phẫu thuật khớp hàm. Để làm tốt đề thi, sinh viên cần nắm vững cấu trúc giải phẫu vùng hàm mặt, bệnh học liên quan, cũng như các phương pháp điều trị và chăm sóc răng miệng. Đề thi được biên soạn dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. BS Lê Xuân Thành, một chuyên gia trong lĩnh vực Răng Hàm Mặt tại Đại học Y Dược Huế. Đề thi này phù hợp cho sinh viên năm thứ 3 và thứ 4, khi đã có nền tảng về giải phẫu học và bắt đầu tiếp cận các kỹ thuật chuyên sâu trong ngành. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu hỏi trắc nghiệm răng hàm mặt Y Huế (có đáp án)

Câu 1: Dấu hiệu lâm sàng của VMTB tự cấp:
A. Khối sưng ở mặt liên quan đến răng là nguyên nhân
B. Bệnh nhân có cảm giác đau đớn ở vùng mặt cổ
C. Da khối sưng đỏ căng bóng kèm nóng sốt cao
D. Đau tăng lên do mũ xâm nhập vào xương

Câu 2: Nhễm khuẩn răng miệng nguyên phát thường có nguồn gốc:
A. Bệnh lý tuy răng, bệnh lý vùng quanh chóp và ở mô nha chu
B. Viêm xoang hàm cấp rỗi lan ra mô tế bào các vùng lân cận
C. Viêm tuy xương hàm ảnh hưởng mô quanh răng, niêm mạc miệng
D. Viêm tắc tính mạch xoang hang và cả mô miệng

Câu 3: Tập khuẩn trong môi trường miệng có một số đặc điểm sau:
A. Gram âm ký khí, hiểu khí tự nghi bắt buộc
B. Đa dạng gồm cầu khuẩn, xoắn khuẩn, trực khuẩn…

Câu 4: Nguyên nhân thường gặp của viêm mô tế bào (VMTB):
A. Các tai biến mọc răng sửa cũng như vĩnh viễn
B. Các u nhọt ngoài mặt bội nhiễm nấm
C. Viêm nha chu trên phụ nữ mang thai
D. Các tổn thương vùng chóp do tùy thối

Câu 5: Sự lan tỏa của VMTB tùy thuộc vào:
A. Số lượng, chất lượng của vi khuẩn
B. Chất lượng niêm mạc phủ
C. Độ dày rắn chắc của màng xương
D. Số lượng chân của răng nguyên nhân

Câu 6: Virus nào gây tổn thương đột ngột theo nhanh dây thần kinh:
A. Herpes simplex
B. Coxsackie
C. Virus varicella
D. Herpes Zoster

Câu 7: Loại viêm nào gây hoại tử rộng lớn, có thể tử vong:
A. Viêm xương hàm
B. Viêm mô tế bào lan tỏa
C. Viêm tay hạch
D. Viêm quanh chóp cấp

Câu 8: Yếu tố nào ảnh hưởng đến áp tơ nhiều nhất:
A. Gia đình
B. Miễn dịch
C. Xáo trộn hormone
D. Stress tâm lý

Câu 9: Dạng lâm sàng của áp tơ thường gặp:
A. Áp tơ dạng heipes
B. Dạng không lồ
C. Mụn cỏ
D. Thông thường

Câu 10: Biểu hiện lâm sàng màu trắng nào của viêm miệng do nấm:
A. Dạng màng giả
B. Ban đỏ
C. Lưỡi bẩn đòi
D. Viêm lưỡi hình thoi

Câu 11: Rát miệng ở bệnh nhân mang hàm giả thường biểu hiện của nhiễm nấm dạng:
A. Dạng màng giả
B. Ban đỏ
C. Lưỡi bẩn đòi
D. Viêm lưỡi hình thoi

Câu 12: Ung thư miệng:
A. Dưới hàng thứ 10 trên thế giới

Câu 13: Tầm quan trọng của ung thư miệng hàm mặt là:
A. Tổn thương ở xoang miệng khó phát hiện
B. Gây di căn hạch xa vùng hàm mặt
C. Tỷ lệ sống trên 5 năm chưa ghi nhận được
D. Để lại nhiều di chứng chức năng thẩm mỹ

Câu 14: Tổn thương tiền ung thư miệng:
A. Hồng sần có nguy cơ cao gấp 5-7 lần các dạng khác
B. Bạch sần có nguy cơ cao gấp 5-7 lần các dạng khác
C. Lichen phẳng loét, chợt tuy ít gặp nhưng khả năng hóa ác cao
D. Xoá hở dưới niêm mạc tỷ lệ hóa ác 10%

Câu 15: Chẩn đoán ung thư miệng:
A. Dựa vào dấu chứng lâm sàng
B. Kết quả giải phẫu bệnh
C. Kết quả xquang, siêu âm
D. Kết quả giải phẫu bệnh – phối hợp lâm sàng và cận lâm sàng

Câu 16: Những điều lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân răng hàm mặt:
A. Thời gian trị bệnh, các dấu hiệu kèm, đã điều trị trước đó hay chưa
B. Phân loại bệnh nhân dựa trên mức độ bệnh để chuyển tuyến
C. Mối liên quan giữa bệnh răng miệng và bệnh toàn thân để cách ly bệnh
D. Hỏi tiền sử bệnh để phát hiện nhiễm HIV, viêm gan siêu vi trước khi xét

Câu 17: Chăm sóc bệnh nhân răng hàm mặt:
A. Chải răng cho bệnh nhân để không chạm đến tổn thương
B. Luôn cho bệnh nhân súc miệng với nước muối pha loãng
C. Nếu có kích thích thì hướng dẫn bệnh nhân tập hà miệng
D. Chế độ ăn lỏng như cháo, sữa tránh nhai nhiều

Câu 18: Phòng, phát hiện sớm nhiễm độc bằng cách:
A. Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn và báo cho bác sĩ kịp thời để xử lý
B. Nâng cao thể trạng: dinh dưỡng, vitamin
C. Trợ giúp bác sĩ các công việc điều trị
D. Tất cả các công việc trên

Câu 19: Giúp định tâm lý cho bệnh nhân bằng cách:
A. Tư vấn thân nhân mang máy nghe nhạc, điện thoại di động cài đặt wifi
B. Khích lệ, nắm những lo lắng để có thể tư vấn giúp bệnh nhân yên tâm
C. Luôn cho thuốc an thần, ngủ để phục hồi sức khỏe tốt
D. Duy trì bầu không khí cởi mở, vui tươi để bệnh nhân quen lo âu

Câu 20: Đánh giá bệnh nhân tốt:
A. Tâm lý: Ổn định
B. Sốt đã giảm hay cắt sốt
C. Dịch thoát qua đường dò, dẫn lưu giảm dần và hết
D. Tất cả các ý trên

Câu 21: Cấu trúc nào không thuộc hệ thống nhai:
A. Khớp thái dương hàm
B. Các tuyến nước bọt
C. Các xoang hàm
D. Co hàm

Câu 22: Răng 6 bộ răng vĩnh viễn thay thế răng nào của bộ răng sữa:
A. Không răng nào
B. Răng cối 1
C. Răng cối 2
D. Răng cối nhỏ

Câu 23: Răng vĩnh viễn đầu tiên được mọc ở lứa tuổi:
A. 4 tuổi
B. 5 tuổi
C. 6 tuổi
D. 7 tuổi

Câu 24: Bộ răng sữa mọc hoàn chỉnh khi trẻ được:
A. 12-24 tháng
B. 24-36 tháng
C. 12-18 tháng
D. 18-24 tháng

Câu 25: Bộ răng người gồm bao nhiêu chiếc:
A. 18-20 răng
B. 28-32 răng
C. 46-48 răng
D. 48-52 răng

Câu 26: Đọc tên răng 16:
A. Răng cối nhỏ thứ nhất hàm trên bên trái
B. Răng cối nhỏ thứ hai hàm trên bên phải
C. Răng cối lớn thứ nhất hàm trên bên phải
D. Răng cối lớn thứ hai hàm dưới bên trái

Câu 27: Đọc tên răng 25:
A. Răng cối nhỏ thứ nhất hàm dưới bên phải
B. Răng cối nhỏ thứ hai hàm trên bên trái
C. Răng cối lớn thứ nhất hàm trên bên phải
D. Răng cối nhỏ thứ hai hàm dưới bên trái

Câu 28: Răng cối sữa thứ nhất hàm trên bên trái là răng có ký hiệu:
A. 14
B. 34
C. 54
D. 64

Câu 29: Điều kiện để sâu răng phát triển:
A. Thời gian
B. Vi khuẩn
C. Chất bột đường
D. Răng có mảng bám

Câu 30: Biến chứng của sâu răng là gì:
A. Sâu men
B. Sang thương sâu ngà
C. Viêm tủy
D. Tủy hoại tử

Câu 31: Phương pháp phòng ngừa sâu răng tốt và ít tốn kém là:
A. Nhai kẹo cao su Xylitol
B. Sử dụng chỉ tơ nha khoa
C. Chải răng đúng cách với kem có Fluor
D. Trám bít hố rãnh

Câu 32: Thành phần của mô nha chu:
A. Men – ngà – tủy – nước răng
B. Tủy – nước răng – xê măng răng – men
C. Dây chằng nha chu – men – nước răng – xương ô

Câu 33: Dấu chứng lâm sàng của viêm nướu:
A. Nướu sưng đỏ; chảy máu
B. Răng lung lay do vôi nhiều
C. Tiêu xương ô theo chiều dọc
D. Túi nha chu sâu

Câu 34: Vết thương phần mềm hàm mặt:
A. Có thể khẩu muộn
B. Khâu chỉ nhỏ 2.0; 2.0
C. Cắt lọc tối đa
D. a và b đúng

Câu 35: Nguyên tắc xử lý vết thương phần mềm hàm mặt:
A. Khâu chỉ nhỏ 5.0; 6.0
B. Cắt lọc tối đa
C. Khâu một lớp
D. Tất cả đều đúng

Câu 36: Vết thương phần mềm vùng hàm mặt có thể cắt chỉ sau:
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày
D. 10 ngày

Câu 37: Bộ răng vĩnh viễn gồm (cả 2 hàm):
A. 6 răng cửa – 2 răng nanh – 10 răng cối nhỏ – 10 răng cối lớn
B. 8 răng cửa – 4 răng nanh – 8 răng cối nhỏ – 12 răng cối lớn
C. 6 răng cửa – 4 răng nanh – 6 răng cối nhỏ – 12 răng cối lớn
D. 8 răng cửa – 4 răng nanh – 8 răng cối lớn – 10 răng cối lớn

Câu 38: Nguyên tắc điều trị viêm do virus miễn:
A. Thuốc kháng virus đường toàn thân
B. Kháng sinh ngừa bội nhiễm kết hợp kháng virus
C. Nâng cao tổng trạng và thuốc kháng virus dạng tại chỗ
D. Phối hợp các loại kháng sinh, kháng virus và các Vitamin

Câu 39: Trong cấp cứu bệnh nhân chấn thương hàm mặt, động tác nào ưu tiên số 1:
A. Cầm máu
B. Chống shock
C. Giải phóng hô hấp
D. Giảm đau

Câu 40: Bệnh nhân chấn thương hàm mặt xanh tái, rét run, huyết áp tụt có thể dấu hiệu của:
A. Nghẽn đường hô hấp
B. Đau nhiều
C. Dấu hiệu sốc nào
D. Shock do mất máu

Câu 41: Bệnh nhân chấn thương hàm mặt tím tái, co giật, khó thở là dấu hiệu của:
A. Nghẽn đường hô hấp
B. Đau nhiều
C. Dấu hiệu số nào
D. Shock do mất máu

Câu 42: Chăm sóc răng miệng ban đầu là công việc của:
A. Phòng nha khoa ở trường học
B. Phòng khám đa khoa khu vực
C. Y tế tuyến xã
D. Tất cả

Câu 43: Nội dung chính của chăm sóc răng miệng ban đầu:
A. Điều trị các bệnh răng miệng
B. Trám răng
C. Tất cả sai

Câu 44: Đề phòng bệnh sâu răng:
A. Chải răng với kem có fluor
B. Giảm loại thức ăn nhiều chất béo
C. Tăng thức ăn có nhiều chất xơ
D. Xúc miệng thường xuyên với nước muối

Câu 45: Nội dung hoạt động chăm sóc răng miệng ban đầu ở trường học:
A. Hướng dẫn chải răng
B. Súc miệng với NaF
C. Làm răng giả
D. Nhổ răng khôn

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)