Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Học YDS

Năm thi: 2023
Môn học: Sinh Lý học
Trường: Học Viện Quân Y
Người ra đề: Đại tá Trần Hải Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Sinh Lý học
Trường: Học Viện Quân Y
Người ra đề: Đại tá Trần Hải Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Học là tài liệu chuyên sâu dành cho sinh viên các ngành liên quan đến thần kinh học. Bộ tài liệu bao gồm các câu hỏi về cấu trúc, chức năng của hệ thần kinh, các cơ chế truyền dẫn thần kinh, và các bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh. Bộ tài liệu trên sẽ giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên sâu và có cái nhìn tổng quan về hệ thần kinh.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu và làm bài kiểm tra này ngay bây giờ!

Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Học YDS

1. Sinh lý bệnh là
A. Môn học về chức năng
B. Môn học về cơ chế
C. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận

2. Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A. Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
B. Phương pháp phát hiện bệnh
C. Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến ra sao
D. Phương pháp xử trí bệnh
E. Phương pháp phòng bệnh

3. Vị trí môn Sinh lý bệnh
A. Học cùng với các môn y cơ sở khác
B. Học sau các môn sinh lý học, hóa sinh
C. Học cùng với môn dược lý, phẫu thuật thực hành
D. Học trước các môn lâm sàng
E. Cùng với môn giải phẫu bệnh tạo ra môn bệnh học

4. Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo
A. Trang bị lý luận Y học
B. Trang bị kiến thức cơ sở
C. Soi sáng công tác chẩn đoán
D. Rèn luyện Y đức
E. Trang bị phương pháp nghiên cứu

5. Phương pháp thực nghiệm
A. Chỉ áp dụng tốt trong nghiên cứu sinh lý bệnh
B. Chỉ dùng cơ thể động vật thay cho cơ thể người
C. Không áp dụng trong nghiên cứu vật lý, hóa học
D. Các câu A, B, C trên đều sai
E. Các câu A, B, C trên đều đúng

6. Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải
A. Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C. Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
D. Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
E. Trình bày được các phương pháp điều trị bệnh

7. Quan niệm bệnh thời kỳ cổ đại phụ thuộc vào
A. Trình độ phát triển kinh tế thời kỳ đó
B. Trình độ văn hóa, phong tục tập quán của thời kỳ đó
C. Trình độ chữa bệnh của các thầy thuốc ở thời kỳ đó
D. Triết học của thời kỳ đó
E. Trình độ khoa học của thời kỳ đó

8. Y học phương Đông
A. Thực chất là Y học cổ truyền của Trung Quốc
B. Được tổng hợp từ nhiều nền Y học khác nhau của các nước phương Đông
C. Dựa trên thành quả Y học cổ truyền của các nước phương Tây
D. Dựa trên Y học hiện đại của phương Tây
E. Ra đời sau Y học phương Tây

9. Y học cổ truyền dân tộc nước ta
A. Độc lập với Y học cổ truyền Trung Quốc
B. Ra đời cùng lúc với Y học cổ truyền Trung Quốc
C. Bắt nguồn từ Y học cổ truyền Trung Quốc
D. Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian
E. Tiếp thu một phần Y học cổ truyền Trung Quốc

10. Sự phát triển của Y học phương Đông hiện nay
A. Y lý đã mang tính duy vật biện chứng
B. Đã được hiện đại hóa hoàn toàn
C. Đã chữa được các bệnh nan y mà Y học phương Tây không chữa được
D. Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền
E. Đã hòa đồng với Y học phương Tây

11. Lý do nhiều nước phương Tây không sử dụng Y học cổ truyền
A. Vì họ không hề có Y học cổ truyền
B. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm
C. Vì Y học cổ truyền của họ đã phát triển thành Y học hiện đại
D. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
E. Vì các nhà Y học thiếu tinh thần tự hào dân tộc mình

12. Y học cổ truyền tiến lên hiện đại là nhờ
A. Sự tiến bộ nhảy vọt của các phương pháp, kỹ thuật chữa bệnh
B. Có lý luận hiện đại
C. Có thực nghiệm khoa học
D. Có tinh thần cách mạng trong khoa học
E. Có sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung

13. Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần phải tập trung giải quyết trước một bệnh
A. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi
B. Bệnh làm giảm khả năng lao động, học tập
C. Bệnh làm giảm khả năng tự vệ trước tác nhân gây bệnh

14. Định nghĩa bệnh nguyên
A. Yếu tố quyết định tính đặc trưng của bệnh
B. Yếu tố chủ yếu làm bệnh phát sinh
C. Yếu tố quyết định sự diễn biến của bệnh
D. Yếu tố gây ra bệnh
E. Yếu tố quyết định hậu quả của bệnh

15. Nguyên nhân gây bệnh
A. Quyết định gây ra bệnh
B. Quyết định tính đặc trưng của bệnh
C. Quyết định gây ra bệnh và tính đặc trưng của bệnh
D. Quyết định sự diễn biến của bệnh
E. Tất cả 4 ý trên đều đúng

16. Yếu tố xã hội
A. Là một nguyên nhân gây bệnh
B. Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh
C. Là một điều kiện gây bệnh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
E. Cả 3 ý trên đều không đúng

17. Thể tạng
A. Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh
B. Làm thay đổi bản chất của nguyên nhân gây bệnh
C. Làm bệnh khó phát sinh
D. Làm bệnh dễ phát sinh
E. Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh

18. Bệnh di truyền
A. Không có nguyên nhân
B. Do sai sót trong cấu trúc ADN
C. Do sai sót của ARN
D. Do rối loạn về số lượng và chất lượng nhiễm sắc thể
E. Do rối loạn cấu trúc của ty thể

19. Nguyên nhân gây bệnh chính hiện nay đối với nước ta
A. Yếu tố cơ học
B. Yếu tố vật lý
C. Yếu tố hóa học
D. Yếu tố sinh học
E. Yếu tố môi trường, dinh dưỡng

20. Vai trò bệnh nguyên đối với bệnh sinh
A. Mở màn
B. Dẫn dắt
C. Quyết định khâu kết thúc bệnh
D. Gây ra bệnh
E. Tất cả đều đúng

21. Bệnh sinh chỉ bị chi phối bởi
A. Nguyên nhân gây bệnh
B. Thể lực, sức khỏe người bệnh
C. Tính phản ứng của từng người
D. Hoạt động thần kinh, nội tiết
E. Bị chi phối bởi tất cả các yếu tố nêu trên

22. Hai người bị nhiễm lạnh nhưng chỉ có một người bị viêm phổi. Viêm phổi của người đó rất có thể do
A. Thể lực kém
B. Nhiễm lạnh
C. Đề kháng kém
D. Nhiễm khuẩn (phế cầu chẳng hạn)
E. Do thể tạng nhạy cảm với lạnh

23. Trong một vụ dịch, một người mắc bệnh nhưng diễn biến của bệnh và các triệu chứng không điển hình, có thể do
A. Do thể tạng
B. Do chủng vi sinh gây dịch có độc tính thấp
C. Do được miễn dịch đầy đủ
D. Đúng cả
E. Sai cả

24. Vòng xoắn bệnh lý
A. Chỉ gặp trong bệnh cấp tính
B. Chỉ gặp trong bệnh mạn tính
C. Chỉ gặp khi thể lực suy kiệt
D. Gặp ở cả bệnh cấp tính và mạn tính
E. Bốn ý trên đều đúng

25. Các tác nhân dưới đây không bao giờ gây được bệnh dù sử dụng liều cao và kéo dài
A. Oxy
B. Vitamin
C. Các muối
D. Đúng cả
E. Sai cả

26. Bệnh cục bộ-Bệnh toàn thân
A. Mỗi bệnh cụ thể là bệnh cục bộ của một cơ quan, một bộ phận xác định
B. Một bệnh dù cục bộ cũng là bệnh của toàn thân
C. Không có bệnh cục bộ mà chỉ có bệnh toàn thân
D. Ba ý trên đúng trong đa số các bệnh
E. Ba ý trên đều đúng cho tất cả các bệnh

27. Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
A. Thoái hóa glycogen
B. Tân tạo glucose từ protid
C. Tân tạo glucose từ acid béo
D. Tạo glucose từ acid lactic
E. Tất cả 4 cách trên

28. Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ
A. Mất thăng bằng, chóng mặt
B. Cồn cào (dạ dày, ruột tăng co bóp)
C. Tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim
D. Vã mồ hôi, run tay chân
E. Ngất xỉu

29. Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi glucose máu giảm thấp (dưới 0,6g/l)
A. Mất trương lực cơ
B. Giảm thân nhiệt
C. Rối loạn ý thức
D. Rối loạn nhịp tim
E. Rối loạn nhịp thở

30. Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do
A. Thoái hóa mạnh glycogen ở gan
B. Ăn nhiều
C. Tăng tân tạo glucose từ protid và lipid
D. Glucose không vào được các tế bào
E. Tăng hoạt hóa G6 phosphatase chuyển G6P thành glucose

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)