Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Hệ Thần Kinh Có Đáp Án

Năm thi: 2023
Môn học: Sinh lý học
Trường: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Người ra đề: ThS.BS. Nguyễn Hiền Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Sinh lý học
Trường: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Người ra đề: ThS.BS. Nguyễn Hiền Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Hệ Thần Kinh là một phần quan trọng trong môn sinh lý học được giảng dạy tại các trường đại học y dược, như Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Đề thi này thường được soạn thảo bởi các giảng viên có chuyên môn cao trong lĩnh vực sinh lý học, đặc biệt là về hệ thần kinh. Để làm tốt bài trắc nghiệm, sinh viên cần hiểu rõ về cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh, cơ chế dẫn truyền thần kinh, và cách hệ thần kinh tương tác với các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Đây là đề thi dành cho sinh viên năm thứ hai hoặc năm thứ ba của ngành Y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Hệ Thần Kinh

 

Câu 1: Hệ thần kinh tiếp nhận thông tin từ:
D. Từ cả ngoại môi và nội môi
A. Môi trường bên ngoài.
B. Các cơ quan trong cơ thể.
C. Môi trường bên trong.

Câu 2: Hệ thần kinh của người:
C. Hoàn thiện dần theo kinh nghiệm cuộc sống
A. Hoàn thiện từ lúc mới sinh ra.
B. Hoàn thiện sau 3 tuổi đời.
D. Hoàn thiện vào tháng thứ 7 trong phát triển bào thai.

Câu 3: Nơron có các thành phần:
D. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap
A. Thân, sợi trục, đuôi gai.
B. Thân, sợi trục, đuôi gai, synap.
C. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai.

Câu 4: Sợi trục có các thành phần sau, trừ:
B. Lưới nội bào có hạt
A. Xơ thần kinh.
C. Lưới nội bào trơn.
D. Ty thể.

Câu 5: Người ta phân loại các sợi thần kinh theo:
A. Tốc độ dẫn truyền
B. Chiều dài của sợi.
C. Hướng đi của sợi.
D. Số lượng các synap ở chuỗi sợi trục của bó.

Câu 6: Chất truyền đạt thần kinh được sản xuất ở:
A. Thân nơron và cúc tận cùng
B. Thân nơron và sợi trục.
C. Sợi trục và cúc tận cùng.
D. Cúc tận cùng.

Câu 7: Thành phần chính có trong cúc tận cùng:
D. Các bọc nhỏ chứa chất truyền đạt thần kinh và ty thể
A. Các bọc nhỏ chứa enzym và ty thể sản xuất ATP.
B. Các bọc nhỏ chứa enzym, chất truyền đạt thần kinh và ty thể.
C. Các bọc nhỏ chứa chất truyền đạt thần kinh.

Câu 8: Synap là:
D. Một đơn vị giải phẫu – chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác hoặc một tế bào đáp ứng
A. Một đơn vị giải phẫu – chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào khác.
B. Một đơn vị giải phẫu – chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào thần kinh khác.
C. Một đơn vị chức năng, chức năng- chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác hoặc một tế bào đáp ứng.

Câu 9: Nơron có những đặc điểm hưng phấn sau đây, trừ:
A. Nơron có tính hưng phấn cao, thể hiện ở ngưỡng kích thích cao
B. Thời gian trơ của nơron ngắn, thể hiện hoạt tính chức năng cao.
C. Nhu cầu năng lượng của nơron cao khi hưng phấn.
D. Nhu cầu tiêu thụ oxy khi hưng phấn của nơron cao.

Câu 10: Chênh lệch nồng độ các ion ở trong và ngoài màng nơron:
B. Protein tích điện (-) ở bên trong cao hơn bên ngoài
A. Na+ ở bên ngoài thấp hơn bên trong.
C. Ion K+ ở bên ngoài cao hơn bên trong.
D. Nồng độ ion Cl- ở bên trong cao hơn bên ngoài.

Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ là:
C. Tính thấm lúc nghỉ của ion K+ và Na+ khác nhau
A. Chênh lệch nồng độ các ion trong và ngoài màng.
B. Protein mang điện tích âm ở trong màng.
D. Bơm Na+- K+- ATPase.

Câu 12: Các receptor tiếp nhận cảm giác nông và cảm giác bản thể được phân loại theo các cách sau, trừ:
B. Theo bản chất hoá học
A. Theo vị trí.
C. Theo nguồn kích thích.
D. Theo cảm giác được tiếp nhận.

Câu 13: Receptor không có khả năng thích nghi là receptor tiếp nhận cảm giác:
B. Đau
A. Nóng – lạnh.
C. Vị giác.
D. Xúc giác.

Câu 14: Tính đặc hiệu của một cảm giác phụ thuộc vào các yếu tố sau, trừ:
D. Ngưỡng kích thích của receptor cao
A. Tính đặc hiệu của kích thích.
B. Tính đặc hiệu của receptor.
C. Tổ chức của hệ thống cảm giác.

Câu 15: Tăng cường độ kích thích gây:
C. Tăng tần số xung ở receptor
A. Tăng điện thế hoạt động ở neuron sau synap.
B. Tăng điện thế hoạt động ở cơ quan cảm giác.
D. Tăng điện thế receptor.

Câu 16: Điện thế receptor lớn hơn ngưỡng gây tăng:
B. Tần số điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
A. Điện thế hoạt động trên sợi thần kinh.
C. Điện thế hoạt động ở cơ quan cảm giác.
D. Điện thế hoạt động ở thân neuron.

Câu 17: Receptor có các đặc tính chung sau đây, trừ:
C. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và thời gian kích thích
A. Có tính đáp ứng với kích thích đặc hiệu.
B. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và lượng kích thích.
D. Có sự biến đổi kích thích thành xung động thần kinh.

Câu 18: Receptor không nhận cảm về hóa học:
C. Receptor nóng, lạnh
A. Nụ vị giác
B. Biểu mô khưú
D. Receptor quai động mạch chủ và xoang cảnh

Câu 19: Loại receptor không nhận cảm về cơ học:
B. Đau
A. Xúc giác
C. Áp suất
D. Tế bào lông tai trong (nghe)

Câu 20: Đơn vị vận động bao gồm:
D. Sợi trục của nơron vận động alpha và số sợi cơ vân do nó chi phối
A. Sợi trục của nơron vận động và số sợi cơ vân do nó chi phối.
B. Sợi trục của nơron vận động gamma và số sợi cơ vân do nó chi phối.
C. Sợi trục của nơron vận động gamma, alpha và số sợi cơ vân do chúng chi phối.

Câu 21: Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, trừ:
B. Đơn vị vận động ở cơ thực hiện các động tác càng chính xác thì càng có nhiều sợi cơ
A. Số sợi cơ trong một đơn vị vận động có thể từ vài sợi đến hàng nghìn sợi.
C. Đơn vị vận động nhỏ thường được huy động trước vì dễ bị kích thích hơn.
D. Các sợi cơ của một đơn vị vận động được phân bố rải rác trong cả khối cơ.

Câu 22: Các phản xạ sau đây đều là phản xạ tuỷ, trừ:
B. Phản xạ Babinski
A. Phản xạ căng cơ.
C. Phản xạ đá tai.
D. Phản xạ rút lui.

Câu 23: Phản xạ có sự tham gia của nhân tiền đình:
B. Phản xạ đá tai
A. Phản xạ Babinski.
C. Phản xạ duỗi chéo.
D. Phản xạ gân.

Câu 24: Ý nghĩa của phản xạ căng cơ:
C. Làm cho cơ thể duy trì được vị trí, tư thế
A. Làm cho cơ thể thực hiện được động tác tuỳ ý.
B. Làm cho cơ thể thực hiện được các động tác một cách mềm mại, liên tục.
D. Làm cho cơ co lại được sau khi đã giãn.

Câu 25: Phản xạ rút lui có đặc điểm sau đây, trừ:
A. Có thời gian tiềm tàng ngắn do phải đáp ứng ngay để bảo vệ cơ thể
B. Vẫn còn đáp ứng khi không còn tiếp xúc với tác nhân kích thích.
C. Cơ đối lập cùng bên bị ức chế nên động tác gấp không bị cản trở.
D. Kích thích nhẹ thì chỉ phần bị kích thích đáp ứng, kích thích mạnh thì đáp ứng lan toả.

Câu 26: Dấu hiệu Babinski (+) thể hiện có tổn thương ở:
C. Bó tháp
A. Nhân tiền đình.
B. Nhân đỏ.
D. Tuỷ sống.

Câu 27: Các phản xạ sau đều có vai trò của hệ thần kinh tự chủ, trừ:
B. Phản xạ hắt hơi
A. Phản xạ bài tiết mồ hôi.
C. Phản xạ vận mạch.
D. Phản xạ bàng quang.

Câu 28: Phản xạ bảo vệ cơ thể khi một vùng da của chi bị kích thích gồm:
D. Sự kết hợp giữa phản xạ rút lui và phản xạ duỗi chéo
A. Sự kết hợp giữa phản xạ gân và phản xạ rút lui.
B. Sự kết hợp giữa phản xạ gân và phản xạ duỗi chéo.
C. Sự kết hợp giữa phản xạ da và phản xạ rút lui.

Câu 29: Tác dụng của hệ phó giao cảm.
C. Co đồng tử
A. Tăng phân giải glycogen ở cơ vân.
B. Tăng phân giải mỡ ở tế bào mỡ.
D. Giãn phế quản.

Câu 30: Hệ thần kinh tự chủ có các tác dụng sau đây, trừ:
D. Kích thích phó giao cảm làm giãn cơ thể mi
A. Kích thích giao cảm làm tăng giải phóng glucose ở gan.
B. Kích thích giao cảm làm giảm lưu lượng lọc ở thận.
C. Kích thích phó giao cảm làm co túi mật.

Câu 31: Tác dụng của hệ phó giao cảm lên bài tiết dịch tiêu hoá:
D. Tăng bài xuất mật
A. Giảm bài tiết nước bọt.
B. Giảm bài tiết dịch tuỵ.
C. Giảm bài tiết dịch vị.

Câu 32: Tác dụng của hệ giao cảm lên cơ trơn:
D. Giãn mạch máu phổi
A. Giãn tiểu động mạch da.
B. Giãn cơ thắt ruột.
C. Giãn đường mật.

Câu 33: Vùng não được chỉ phối trực tiếp chủ yếu của nơron tự chủ là:
D. Hypothalamus
A. Hành não
B. Tuyến tùng
C. Tiểu não

Câu 34: Hệ thống ít bị chi phối nhất của hệ tự chủ là:
D. Miễn dịch
A. Tim mạch
B. Hô hấp
C. Nước tiểu

Câu 35: Vùng hypothalamus không chứa trung tâm điều hòa sự cân bằng của:
D. Nhịp thở
A. Thân nhiệt
B. Xúc cảm
C. Cảm giác đói

Câu 36: Tác dụng của hệ phó giao cảm.
C. Co đồng tử
A. Tăng phân giải glycogen ở cơ vân.
B. Tăng phân giải mỡ ở tế bào mỡ.
D. Giãn phế quản.

Câu 37: Hệ thần kinh tự chủ có các tác dụng sau đây, trừ:
D. Kích thích phó giao cảm làm giãn cơ thể mi
A. Kích thích giao cảm làm tăng giải phóng glucose ở gan.
B. Kích thích giao cảm làm giảm lưu lượng lọc ở thận.
C. Kích thích phó giao cảm làm co túi mật.

Câu 38: Tác dụng của hệ phó giao cảm lên bài tiết dịch tiêu hoá:
D. Tăng bài xuất mật
A. Giảm bài tiết nước bọt.
B. Giảm bài tiết dịch tuỵ.
C. Giảm bài tiết dịch vị.

Câu 39: Tác dụng của hệ giao cảm lên cơ trơn:
D. Giãn mạch máu phổi
A. Giãn tiểu động mạch da.
B. Giãn cơ thắt ruột.
C. Giãn đường mật.

Câu 40: Vùng não được chỉ phối trực tiếp chủ yếu của nơron tự chủ là:
D. Hypothalamus
A. Hành não
B. Tuyến tùng
C. Tiểu não

Câu 41: Hệ thống ít bị chi phối nhất của hệ tự chủ là:
D. Miễn dịch
A. Tim mạch
B. Hô hấp
C. Nước tiểu

Câu 42: Vùng hypothalamus không chứa trung tâm điều hòa sự cân bằng của:
D. Nhịp thở
A. Thân nhiệt
B. Xúc cảm
C. Cảm giác đói

Câu 43: Điện thế receptor lớn hơn ngưỡng gây tăng:
B. Tần số điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
A. Điện thế hoạt động trên sợi thần kinh.
C. Điện thế hoạt động ở cơ quan cảm giác.
D. Điện thế hoạt động ở thân neuron.

Câu 44: Receptor có các đặc tính chung sau đây, trừ:
C. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và thời gian kích thích
A. Có tính đáp ứng với kích thích đặc hiệu.
B. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và lượng kích thích.
D. Có sự biến đổi kích thích thành xung động thần kinh.

Câu 45: Receptor không nhận cảm về hóa học:
C. Receptor nóng, lạnh
A. Nụ vị giác
B. Biểu mô khưú
D. Receptor quai động mạch chủ và xoang cảnh

Câu 46: Loại receptor không nhận cảm về cơ học:
B. Đau
A. Xúc giác
C. Áp suất
D. Tế bào lông tai trong (nghe)

Câu 47: Loại receptor không nhận cảm giác bản thể:
C. Receptor xúc giác và áp suất
A. Suốt cơ
B. Cơ quan Golgi ở gân
D. Receptor ở khớp

Câu 48: Hệ thống cảm giác nông không có:
B. Receptor khớp
A. Receptor xúc giác
C. Receptor đau
D. Receptor nhiệt

Câu 49: Sợi thuộc loại adrenergic là:
D. Sợi hậu hạch giao cảm đi tới các cơ quan
A. Sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm.
B. Sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm và giao cảm.
C. Sợi hậu hạch giao cảm đến tuyến mồ hôi, cơ dựng lông.

Câu 50: Sợi thuộc loại cholinergic là các sợi sau, trừ:
B. Sợi hậu hạch của hệ giao cảm đi tới các cơ quan
A. Sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm.
C. Sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm.
D. Sợi tiền hạch của hệ giao cảm.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)