Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu là một trong những đề thi quan trọng của môn Kỹ thuật truyền số liệu tại các trường đại học chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông. Đề thi này thường được giảng viên như PGS.TS. Nguyễn Văn Bình của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biên soạn, nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các chủ đề như kỹ thuật mã hóa, giao thức truyền thông, và các phương pháp điều chế tín hiệu.
Bài kiểm tra này đặc biệt phù hợp với sinh viên năm thứ ba, những người đang học và chuẩn bị thi cuối kỳ trong năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 12
“`html
1. Trong thông tin di động, vùng dịch vụ được chia thành nhiều phần nhỏ, được gọi là:
a. cell
b. cell office
c. MTSO
d. điểm chuyển tiếp
2. Yếu tố nào xác định kích thước một cell là:
b. số máy di động
a. diện tích
c. số MTSO
d. tất cả các yếu tố trên
3. MTSO có nhiệm vụ:
d. tất cả các chức năng trên
a. kết nối cell với tổng đài điện thoại
b. chỉ định kênh truyền
c. tính tiền
4. MTSO tìm vị trí một thuê bao di động thì được gọi là:
c. paging
a. Hand-off
b. Hand on
d. receiving
5. Một tín hiệu được đo tại hai điểm. Công suất P1 tại điểm đầu tiên và P2 tại điểm thứ hai. Trị dB bằng 0, tức là:
b. P2 bằng P1
a. P2 bằng không
c. P2 rất lớn hơn P1
d. P2 rất bé hơn P1
6. Tín hiệu bị tổn hao do sức cản của môi trường truyền, do yếu tố nào:
a. suy hao
b. méo dạng
c. nhiễu
d. DeciBel
7. Tín hiệu bị tổn hao do tốc độ truyền của các tần số sóng con là khác nhau:
b. méo dạng
a. suy hao
c. nhiễu
d. DeciBel
8. Cho biết yếu tố nào do tác động của nguồn bên ngoài làm suy hao tín hiệu:
c. nhiễu
a. suy hao
b. méo dạng
d. DeciBel
9. Hiệu năng của môi trường có thể được đo lường bằng:
d. tất cả đều đúng
a. thông lượng
b. tốc độ truyền
c. thời gian truyền
10. Cho biết yếu tố nào được đo bằng mét/giây hay km/giây:
b. tốc độ truyền
a. thông lượng
c. thời gian truyền
d. b hay c
11. Cho biết yếu tố nào được đo bằng bit/giây:
a. thông lượng
b. tốc độ truyền
c. thời gian truyền
d. b hoặc c
12. Cho biết yếu tố nào được đo bằng giây:
c. thời gian truyền
a. thông lượng
b. tốc độ truyền
d. b hay c
13. Khi nhân tốc độ truyền với thời gian truyền ta có:
d. cự ly của tín hiệu hay bit đã đi được
a. thông lượng
b. độ dài sóng của tín hiệu
c. hệ số méo dạng
14. Thời gian truyền sẽ quan hệ với cự ly và tốc độ truyền ra sao:
a. nghịch; thuận
b. thuận; nghịch
c. nghịch; nghịch
d. thuận; thuận
15. Bước sóng sẽ quan hệ như thế nào với tốc độ truyền và chu kỳ:
b. thuận; nghịch
a. nghịch; thuận
c. nghịch; nghịch
d. thuận; thuận
16. Độ dài sóng phụ thuộc vào:
d. a và b
a. tần số của tín hiệu
b. môi trường
c. góc pha của tín hiệu
17. Độ dài sóng của ánh sáng lục trong không khí so với trong cáp quang thì:
b. lớn hơn
a. bé hơn
c. bằng
d. tất cả đều sai
18. Dùng công thức Shannon để tính toán tốc độ truyền dữ liệu của một kênh truyền, nếu C = B, thì:
c. tín hiệu bằng nhiễu
a. tín hiệu nhỏ hơn nhiễu
b. tín hiệu lớn hơn nhiễu
d. chưa đủ thông tin để trả lời
19. Cho biết kỹ thuật điều chế không dùng sóng mang:
a. TDM
b. FDM
20. Phát hiện lỗi được dùng trong lớp nào của mô hình OSI:
b. kết nối dữ liệu
a. vật lý
c. mạng
d. tất cả đều sai
21. Phương pháp phát hiện lỗi nào bao gồm bit VRC tại mỗi đơn vị dữ liệu cùng với bit VRC của toàn đơn vị dữ liệu:
b. LRC
a. VRC
c. CRC
d. Checksum
22. Cho biết phương pháp nào dùng phép bù:
d. checksum
a. VRC
b. LRC
c. CRC
23. Cho biết phương pháp dùng chỉ một bit dư trong đơn vị dữ liệu:
a. VRC
b. LRC
c. CRC
d. checksum
24. Phương pháp nào có liên quan đến ý niệm đa thức:
c. CRC
a. VRC
b. LRC
d. checksum
25. Phát biểu nào mô tả lỗi một bit:
d. tất cả đều đúng
a. một bit bị đảo
b. một bit bị đảo trong một đơn vị dữ liệu
c. một bit bị đảo trong một lần truyền
26. Trong mã ASCII, ký tự G (100 0111) được gởi đi nhưng nhận lại được ký tự D (100 0100), thì đó là dạng lỗi gì:
a. lỗi một bit
b. lỗi nhiều bit
c. bệt
d. khôi phục được
27. Trong mã ASCII, ký tự H (1001000) được gởi đi nhưng nhận lại được ký tự I (100 1001), thì đó là dạng lỗi gì:
a. lỗi một bit
b. lỗi nhiều bit
c. bệt
d. khôi phục được
28. Trong phương pháp CRC, CRC có nghĩa là gì:
d. số dư
a. bộ chia
b. thương số (kết quả phép chia)
c. số bit chia
29. Trong phương pháp CRC, bộ chia có kích thước so với CRC như thế nào:
c. lớn hơn một bit
a. cùng kích thước
b. nhỏ hơn một bit
d. lớn hơn hai bit
30. Trong CRC, không có lỗi khi thương số (quotient) tại máy thu là:
b. bằng không
a. bằng với dư số tại máy phát
c. khác không
d. là thương số (quotient) của máy phát
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 1
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 2
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 3
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 4
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 5
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 6
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 7
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 8
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 9
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 10
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 11
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 12
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 13
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 14
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 15

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.