Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Truyền Số Liệu là một trong những đề thi quan trọng của môn Kỹ thuật truyền số liệu tại các trường đại học chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông. Đề thi này thường được giảng viên như PGS.TS. Nguyễn Văn Bình của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biên soạn, nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các chủ đề như kỹ thuật mã hóa, giao thức truyền thông, và các phương pháp điều chế tín hiệu.
Bài kiểm tra này đặc biệt phù hợp với sinh viên năm thứ ba, những người đang học và chuẩn bị thi cuối kỳ trong năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 3
1. Để truyền dữ liệu, các chân nào phải ở trạng thái ON? (DB25):
A. 50 feet
B. 500feet
C. 4000feet (1,2Km)
D. 5000feet
2. Chân nào được dùng cho remote loopback testing:
A. local loopback (18)
B. remote loopback và signal quality detector (21)
C. test mode (25)
D. a và c
3. Chân nào hiện nay chưa dùng đến:
A. 9
B. 10
C. 11
D. tất cả các chân trên
4. Chân nào được dùng cho kênh phụ:
A. 12
B. 13
C. 19
D. tất cả các chân trên
5. Chiều dài tối đa 50 feet (15m) là của chuẩn nào:
A. EIA – 449
B. EIA – 232
C. RS – 423
D. RS – 422
6. Theo chuẩn EIA-449 thì chiều dài cáp là từ 40 feet (12m) đến:
A. dữ liệu
B. định thời
C. điều khiển
D. đất
7. Tốc độ dữ liệu tối đa của RS-422 là bao nhiêu lần tốc độ tối đa của RS-423:
A. 0,1
B. 10
C. 100
D. 500
8. Trong mạch RS-422, nếu nhiễu thay đổi từ 10V đến 12V thì phần bù sẽ có giá trị là:
A. – 2
B. – 8
C. – 10
D. – 12
9. Yếu tố tạo độ chính xác khi tái tạo tín hiệu tương tự từ luồng PCM là:
A. băng thông tín hiệu
B. tần số sóng mang
C. số bit dùng lượng tử hóa
D. tốc độ baud
10. Nếu nhiễu 0,5 V phá hỏng một bit của mạch RS-422, thì cần thêm bao nhiêu cho bit bù?
A. – 1.0
B. – 0,5
C. 0,5
D. 1,0
11. Dạng mã hóa luôn có trung bình khác không là:
A. unipolar
B. polar
C. bipolar
D. tất cả các dạng trên
12. X.21 đã giảm được các chân nào so với chuẩn EIA:
A. dữ liệu
B. định thời
C. điều khiển
D. đất (ground)
13. Dạng mã hóa không cần truyền tín hiệu đồng bộ là:
A. NRZ-L
B. RZ
C. B8ZS
D. HDB3
14. X.21 dùng dạng connector nào:
A. DB – 15
B. DB – 25
C. DB – 37
D. DB – 9
15. Phương pháp mã hóa dùng lần lượt các giá trị dương và âm cho bit ‘1’ là:
A. NRZ-I
B. RZ
C. Manchester
D. AMI
16. Thông tin điều khiển (ngoại trừ handshaking) trong X.21 thường được gởi đi qua chân nào?
A. dữ liệu
B. định thời
C. điều khiển
D. đất
17. Trong modem rỗng, dữ liệu truyền ở chân 3 của một DTE sẽ nối với:
A. data receive (3) của cùng DTE
B. data receive (3) của DTE khác
C. data transmit (2) của DTE khác
D. signal ground của DTE khác
18. Phương pháp dùng yếu tố vi phạm khi mã hóa số-số là:
A. AMI
B. B8ZS
C. RZ
D. Manchester
19. Tín hiệu điều chế có được từ yếu tố:
A. Thay đổi tín hiệu điều chề bằng sóng mang
B. Thay đổi sóng mang bằng tín hiệu điều chế
C. Lượng tử hóa nguồn dữ liệu
D. Lấy mẫu dùng định lý Nyquist
20. Nếu có hai thiết bị gần nhau, các DTE tương thích có thể được truyền dữ liệu không qua modem, dùng modem gì?
A. một modem rỗng
B. cáp EIA -232
C. đầu nối DB – 45
D. một máy thu – phát
21. Chuẩn nào dùng phương pháp nén Lempei-Ziv-Welch:
A. V.32
B. V.32bis
C. V.42
D. V.42bis
22. Trong modem 56 Kthì có thể downdoad với tốc độ ….và upload với tốc độ…..:
A. 33,6K; 33,6K
B. 33,6K; 56,6K
C. 56K; 33,6K
D. 56,6K; 56,6K
23. Người dùng kết nối Internet qua mạng truyền hình cáp có được tốc độ truyền dẫn cao là nhờ vào:
A. điều chế tại trạm chuyển mạch
B. điều chế tại thềm nhà
C. điều chế AMI
D. cáp đồng trục có băng thông rộng
24. Môi trường truyền dẫn thường được chia thành:
A. cố định và không cố định
B. định hướng và không định hướng
C. xác định và không xác định
D. kim loại và không kim lọai
25. Việc chia sẻ môi trường và đường truyền cho nhiều thiết bị được gọi là:
A. điều chế
B. mã hóa
C. hạng mục đường dây
D. ghép kênh
26. Cho biết loại cáp có một lõi kim loại đồng và lớp vỏ bọc làm dây dẫn thứ hai:
A. cáp xoắn đôi
B. cáp đồng trục
C. cáp quang
D. cáp đôi xoắn có giáp bọc
27. Trong cáp quang, thì nguồn tín hiệu có dạng:
A. ánh sáng
B. sóng vô tuyến
C. hồng ngọai
D. tần số rất thấp
28. Kỹ thuật ghép kênh nào được dùng cho tín hiệu analog:
A. FDM
B. TDM đồng bộ
C. TDM không đồng bộ
D. b và c
29. Trong phổ điện từ, đầu cuối phía dưới là:
A. sóng vô tuyến
B. công suất và thoại
C. ánh sáng tử ngoại
D. ánh sáng hồng ngọai
30. Trong phổ điện từ, đầu cuối phía trên là:
A. Ánh sáng thấy được
B. Tia vũ trụ
C. Sóng vô tuyến
D. Tia gamma
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 1
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 2
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 3
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 4
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 5
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 6
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 7
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 8
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 9
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 10
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 11
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 12
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 13
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 14
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 15
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.