Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu là một trong những đề thi quan trọng của môn Kỹ thuật truyền số liệu tại các trường đại học chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông. Đề thi này thường được giảng viên như PGS.TS. Nguyễn Văn Bình của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biên soạn, nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các chủ đề như kỹ thuật mã hóa, giao thức truyền thông, và các phương pháp điều chế tín hiệu.
Bài kiểm tra này đặc biệt phù hợp với sinh viên năm thứ ba, những người đang học và chuẩn bị thi cuối kỳ trong năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 7
1. Mô hình nào cho thấy các chức năng mạng mà thiết bị cần được tổ chức:
a. ITU-T
b. OSI
c. ISO
d. ANSI
2. Mô hình OSI gồm bao nhiêu lớp:
a. 3
b. 5
c. 7
d. 8
3. Việc xác định các điểm đồng bộ được thực hiện ở lớp:
a. vận chuyển
b. kiểm soát
c. trình bày
d. ứng dụng
4. Giao nhận của toàn bộ (end to end) bản tin là chức năng của lớp:
a. mạng
b. vận chuyển
c. kiểm soát
d. trình bày
5. Lớp gần với môi trường truyền dẫn nhất là lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. mạng
d. vận chuyển
6. Các đơn vị dữ liệu được gọi là khung (frame) trong lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. mạng
d. vận chuyển
7. Giải mã khóa và mã khóa là vai trò của lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. trình bày
d. kiểm soát
8. Điều khiển đối thoại là chức năng của lớp:
a. vận chuyển
b. kiểm soát
c. trình bày
d. ứng dụng
9. Dịch vụ thư mục cho người dùng được thực hiện trong lớp:
a. kết nối dữ liệu
b. kiểm soát
c. vận chuyển
d. ứng dụng
10. Giao nhận nút-nút của đơn vị dữ liệu được thực hiện ở lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. vận chuyển
d. mạng
11. Khi dữ liệu di chuyển từ lớp thấp đến lớp cao hơn thì header sẽ được:
a. thêm vào
b. bớt đi
c. sắp xếp lại
d. thay đổi
12. Khi dữ liệu di chuyển từ lớp cao đến lớp thấp hơn thì header sẽ được:
a. thêm vào
b. bớt đi
c. sắp xếp lại
d. thay đổi
13. Lớp nằm giữa lớp mạng và lớp kiểm soát là:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. vận chuyển
d. trình bày
14. Lớp 2 quan hệ giữa lớp vật lý và lớp:
a. mạng
b. kết nối dữ liệu
c. vận chuyển
d. trình bày
15. Khi dữ liệu được truyền từ thiết bị A đến thiết bị B thì header từ lớp thứ 5 của thiết bị A sẽ được thiết bị B đọc ở lớp:
a. vật lý
b. vận chuyển
c. kiểm soát
d. trình bày
16. Việc phiên dịch một ký tự sang một dạng mã khác được thực hiện ở lớp:
a. vận chuyển
b. kiểm soát
c. trình bày
d. ứng dụng
17. Các bit được biến đổi thành tín hiệu điện từ trường trong lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. vận chuyển
d. trình bày
18. Trailer của khung (frame) được thêm vào nhằm mục đích kiểm tra lỗi thực hiện ở lớp:
a. vật lý
b. kết nối dữ liệu
c. vận chuyển
d. trình bày
19. Cho biết tại sao mô hình OSI được phát triển:
a. Nhà sản xuất không thích giao thức TCP/IP
b. Tốc độ truyền dữ liệu tăng theo hàm mũ
c. Cần có tiêu chuẩn nhằm cho phép hai hệ thống thông tin với nhau
d. Tất cả đều sai
20. Lớp vật lý nhằm truyền gì trong môi trường vật lý:
a. chương trình
b. đối thoại
c. giao thức
d. bit
21. Chức năng của lớp nào nhằm kết nối giữa lớp hỗ trợ người dùng và lớp hỗ trợ mạng:
a. lớp mạng
b. lớp vật lý
c. lớp vận chuyển
d. lớp kiểm soát
22. Chức năng chính của lớp vận chuyển là:
a. chuyển giao nút-nút
b. chuyển giao bản tin end to end
c. đồng bộ
d. cập nhật và bảo trì bảng định tuyến
23. Các checkpoint của lớp kiểm soát có chức năng:
a. cho phép gởi lại một phần file
b. phát hiện và khôi phục lỗi
c. điều khiển và thêm vào các header
d. dùng trong điều khiển đối thoại
24. Dịch vụ của lớp ứng dụng là:
a. network virtual terminal
b. file transfer, access, và management
c. mail service
d. tất cả đều đúng
25. ASK, PSK, FSK và QAM là dạng điều chế:
a. số – số
b. số -tương tự
c. tương tự -tương tự
d. tương tự – số
26. Unipolar, bipolar và polar phương thức mã hóa:
a. số – số
b. số -tương tự
c. tương tự -tương tự
d. tương tự – số
27. PCM là thí dụ về phương pháp điều chế nào:
a. số – số
b. số -tương tự
c. tương tự -tương tự
d. tương tự – số
28. AM và FM là các phương thức điều chế:
a. số – số
b. số -tương tự
c. tương tự -tương tự
d. tương tự – số
29. Trong QAM, yếu tố nào của sóng mang bị thay đổi:
a. biên độ
b. tần số
c. tốc độ bit
d. tốc độ baud
30. Cho biết phương thức nào dễ bị ảnh hưởng của nhiễu biên độ:
b. ASK
a. PSK
c. FSK
d. QAM
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 1
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 2
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 3
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 4
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 5
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 6
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 7
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 8
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 9
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 10
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 11
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 12
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 13
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 14
Trắc Nghiệm Truyền Số Liệu – Đề 15
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.