Trắc nghiệm Vật liệu Cơ khí đề 3 là một trong những đề thi môn Vật liệu Cơ khí tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Đề thi này do PGS.TS. Trần Văn Quang, một chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực vật liệu cơ khí, biên soạn. Đề thi dành cho sinh viên năm hai ngành Kỹ thuật Cơ khí, nhằm đánh giá khả năng nắm vững các kiến thức cơ bản về cấu trúc, tính chất và quy trình xử lý vật liệu cơ khí. Sinh viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng về lý thuyết vật liệu, các phương pháp kiểm tra và ứng dụng thực tế của vật liệu trong công nghiệp. Hãy cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay nhé!
Trắc Nghiệm Vật Liệu Cơ Khí – Đề 3 (có đáp án)
Câu 1: Độ thắt tiết diện tương đối có ký hiệu:
A. α
B. ψ
C. ak
D. HB
Câu 2: Đặt tính dẻo, dai và rất dễ biến dạng là đặc tính của:
A. ferit
B. xêmemtit
C. austenit
D. peclit
Câu 3: Mật độ nguyên tử trong mạng tinh thể được xác định theo công thức:
A. Mv=nvV×100%M_v = \frac{n_v}{V} \times 100\%Mv=Vnv×100%
B. Ms=nvV×100%M_s = \frac{n_v}{V} \times 100\%Ms=Vnv×100%
C. Mv=nsV×100%M_v = \frac{n_s}{V} \times 100\%Mv=Vns×100%
D. Mv=nV×100%M_v = \frac{n}{V} \times 100\%Mv=Vn×100%
Câu 4: Thép cùng tích có % C là:
A. < 0.8
B. 0.8
C. > 0.8
D. 2.14
Câu 5: Theo giản đồ trạng thái Fe-C thì hàm lượng C có trong gang:
A. Khoảng 0,3 %
B. Khoảng 0,5%
C. Lớn hơn 2,14%
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Câu 6: Căn cứ vào giản đồ pha loại II, ý nghĩa của đường AEB là:
A. Đường đặc
B. Đường lỏng + rắn
C. Đường lỏng
D. Đường khí
Câu 7: Trong ngành cơ khí rộng rãi thì Gang nào được sử dụng nhiều:
A. Gang xám được sử dụng nhiều hơn
B. Gang cầu được sử dụng nhiều hơn
C. Gang trắng được sử dụng nhiều hơn
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Câu 8: Ký hiệu thép: P6M5 thuộc loại thép nào?
A. Thép cacbon
B. Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt
C. Thép gió
D. Thép cacbon dụng cụ
Câu 9: Về mặt cơ tính dẻo giữa thép và gang:
A. Thép dẻo hơn gang
B. Gang dẻo hơn thép
C. Gang và thép bằng nhau
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Câu 10: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 80÷200°C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào?
A. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi
B. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi
C. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít
D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi
Câu 11: Hàm lượng cacbon của CT4 là:
A. 0.21%
B. 0.28%
C. 0.36%
D. 0.24%
Câu 12: Thép cacbon kết cấu chất lượng thường được chia ra làm mấy nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 13: Trong các đặc điểm của chuyển biến P→γP \rightarrow \gammaP→γ, đặc điểm nào sau đây là sai?
A. Chuyển biến xảy ra không tức thời
B. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 727°C
C. Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt γ càng lớn)
D. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn
Câu 14: Độ dai va đập của thép 0.8 % C là …..KJ/m²
A. 400
B. 800
C. 1200
D. Không câu nào đúng
Câu 15: Điều kiện xảy ra kết tinh là:
A. TKT < TS
B. TKT > TS
C. TKT = TS
D. TKT < TE
Câu 16: Thép có thành phần cacbon C = 1.3%, W = 14%, V = 4%, Cr = 4%, Mo = 1% có ký hiệu:
A. 90CrSi2
B. 130W14VCr4Mo
C. 13W14VCr4Mo
D. 1.3W14VCr4Mo
Câu 17: Trong công thức: δ=l1−l0l0×100%\delta = \frac{l_1 – l_0}{l_0} \times 100\%δ=l0l1−l0×100% thì δ\deltaδ là:
A. Giới hạn biến dạng
B. Độ dai va đập
C. Độ giãn dài tương đối
D. Độ thắt tiết diện tương đối
Câu 18: Liên kết ion càng mạnh khi lớp ngoài cùng chứa:
A. Ít electron
B. Nhiều electron
C. Đủ electron
D. Câu B, C đúng
Câu 19: Áp dụng quy tắc pha của Gibbs T=N–F+1T = N – F + 1T=N–F+1, khi xét kết tinh của hợp kim 2 nguyên tử thì T = ?
A. -1
B. 0
C. 1
D. Không câu nào đúng
Câu 20: Ý nghĩa của nhiệt luyện là:
A. Giảm độ cứng
B. Cải thiện tính gia công cắt gọt
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 21: Ô cơ sở là hình khối nhỏ nhất có cách sắp xếp nguyên tử…………
A. Không đại diện cho mạng tinh thể
B. Đại diện cho mạng tinh thể
C. Đại diện cho toàn bộ mạng tinh thể
D. Tất cả đều sai
Câu 22: Phát biểu nào sau đây nói về chất lỏng là sai:
A. Mật độ chất lỏng thấp
B. Đông đặc kèm theo giảm thể tích
C. Nguyên tử chất lỏng có xu hướng tiếp xúc nhau
D. Chất lỏng chỉ có trật tự xa, không có trật tự gần
Câu 23: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai?
A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt.
B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo
C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn
D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt
Câu 24: Các yếu tố đặc trưng cho quá trình nhiệt luyện là:
A. Nhiệt độ
B. Thời gian giữ nhiệt
C. Tốc độ nguội
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Kim cương là một dạng tồn tại của cacbon có cấu hình electron là:
A. 1s²2s²2p⁶
B. 1s²2s²
C. 1s²2s²2p²
D. 1s²2s²2p⁶3s²
Câu 26: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào?
A. Thép hợp kim
B. Thép trước cùng tích
C. Thép sau cùng tích
D. Thép kỹ thuật điện
Câu 27: Thép kết cấu, thép dụng cụ, thép đặc biệt được phân loại theo phương pháp nào?
A. Phương pháp khử oxy
B. Theo thành phần hóa học
C. Theo công dụng và mục đích sử dụng
D. Theo phương pháp luyện thép
Câu 28: Thép các bon (%C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Ủ hoàn toàn
B. Thường hóa
C. Ủ không hoàn toàn
D. Ủ đẳng nhiệt
Câu 29: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu?
A. a2\frac{a}{\sqrt{2}}2a
B. a2\frac{a}{2}2a
C. a3\frac{a}{\sqrt{3}}3a
D. a23\frac{a}{2\sqrt{3}}23a
Câu 30: Định nghĩa nào sau đây nói về chất khí là đúng:
A. Sắp xếp nguyên tử một cách có trật tự
B. Kích thước nguyên tử xác định
C. Sắp xếp nguyên tử một cách hỗn loạn
D. Có hình dạng xác định

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.