Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 5

Năm thi: 2023
Môn học: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường: Tổng Hợp
Người ra đề: PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Duy
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Dinh dưỡng, Công nghệ thực phẩm, và Y tế công cộng
Năm thi: 2023
Môn học: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường: Tổng Hợp
Người ra đề: PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Duy
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Dinh dưỡng, Công nghệ thực phẩm, và Y tế công cộng

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề thi này được thiết kế để giúp sinh viên hiểu rõ về các nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý, quy định về an toàn thực phẩm, và các biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Với sự biên soạn từ các giảng viên chuyên ngành tại các trường đại học chuyên về Y tế công cộng hoặc Công nghệ thực phẩm, đề thi này phù hợp cho sinh viên ngành Dinh dưỡng, Công nghệ thực phẩm, và Y tế công cộng, áp dụng cho năm học 2023.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm  Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 5

1. Người trực tiếp sản xuất thực phẩm đang mắc các bệnh viêm da nhiễm trùng cấp tính có được tiếp tục làm việc hay không?
A. Vẫn làm việc bình thường mà chỉ cần đi găng tay, đeo khẩu trang
B. Nghỉ việc và chữa bệnh khi nào khỏi thì tiếp tục làm việc

2. Trong quá trình chế biến thực phẩm, người trực tiếp chế biến thực phẩm có được đeo đồng hồ, nhẫn và các đồ trang sức khác không?
A. Có
B. Không

3. Người trực tiếp sản xuất thực phẩm có thể để móng tay dài, sơn móng tay?
A. Đúng
B. Sai

4. Khu vực sản xuất thực phẩm không cần thiết phải cách biệt với nguồn ô nhiễm như: cống rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi gia súc, gia cầm
A. Đúng
B. Sai

5. Nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm có được bảo quản chung trong cùng một khu vực không?
A. Đúng
B. Sai

6. Trần tối thiểu là bao nhiêu?
A. 30cm
B. 50cm

7. Nền tối thiểu là bao nhiêu?
A. 15cm
B. 30cm

8. Có được phép sử dụng động vật chết do bệnh, dịch để làm nguyên liệu chế biến thực phẩm không?
A. Có
B. Không

9. Các biểu hiện chủ yếu nào sau đây thì được cho là bị ngộ độc thực phẩm do thực phẩm bị ôi thiu?
A. Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu
B. Ho, sổ mũi, khó thở, hắt hơi, đau đầu

10. Cơ sở kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng những nhóm điều kiện nào sau đây?
A. Điều kiện về cơ sở
B. Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ
C. Điều kiện về con người
D. Cả 3 trường hợp trên

11. Nguy cơ thực phẩm bị ô nhiễm là do yếu tố nào?
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Vật lý
D. Cả 3 trường hợp trên

12. Biện pháp nào sau đây được sử dụng để diệt các loại vi khuẩn gây bệnh thông thường?
A. Sử dụng nhiệt độ cao (nấu ở nhiệt độ sôi ít nhất 3 phút)
B. Sử dụng nhiệt độ thấp (từ 0 đến 5 độ C)

13. Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn nào?
A. Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh
B. Từ nguyên liệu bị ô nhiêm
C. Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh
D. Cả 3 trường hợp trên

14. Trong quá trình bảo quản sữa tươi thanh trùng, bao bì chứa đựng sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
A. Kín, sạch, không làm thay đổi chất lượng sữa
B. Có thể sử dụng loại bao bì thông dụng nhưng phải rửa sạch và tráng kỹ bằng nước sôi

15. Sản phẩm sữa chua không qua xử lý bằng nhiệt cần bảo quản ở điều kiện nhiệt độ nào?
A. Duy trì ở nhiệt độ dưới 100C
B. Nhiệt độ thường
C. Theo yêu cầu của nhà sản xuất

16. Khu vực chứa sữa tươi nguyên liệu phải được ngăn cách với khu chế biến
A. Đúng
B. Sai

17. Trước khi chế biến và đóng gói sữa thành phẩm, tất cả các thiết bị chế biến phải được làm sạch và khử trùng
A. Đúng
B. Sai

18. Khi vận chuyển chung các sản phẩm sữa, sữa chế biến có yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ lạnh với các loại thực phẩm khác:
A. Có thể sử dụng chung thiết bị lạnh và không cần phải ngăn cách với khu vực chứa thực phẩm tươi sống
B. Phải có thiết bị làm lạnh phù hợp theo yêu cầu của nhà sản xuất và ngăn cách với các loại thực phẩm khác

19. Những hành vi nào bị cấm khi Quảng cáo sản phẩm sữa
A. Kết quả kiểm tra sản phẩm đã phát hiện không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định
B. Nội dung quảng cáo sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng
C. Không đúng với nội dung trong Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận
D. Tất cả các trường hợp trên

20. Ngoài những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa, nhãn sản phẩm rượu phải có thông tin về:
A. Hạn sử dụng
B. Hàm lượng etanol
C. Thành phần

21. Nguồn nước sử dụng trong pha chế rượu phải đạt:
A. Quy chuẩn kỹ thuật số 01: 2009/BYT đối với nước ăn uống
B. Quy chuẩn kỹ thuật số 02:2009/BYT đối với nước sinh hoạt
C. Cả 2 trường hợp trên

22. Sàn nhà khu vực lên men trong sản xuất bia phải làm bằng vật liệu:
A. Không thấm nước
B. Dễ làm vệ sinh
C. Có độ dốc hợp lý để thoát nước tốt
D. Cả 3 trường hợp trên

23. Các thiết bị, dụng cụ chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với nước giải khát phải là:
A. Loại chuyên dùng cho thực phẩm
B. Được làm từ nguyên liệu không bị gỉ, không bị ăn mòn
C. Không thôi nhiễm các chất độc hại và khuyếch tán mùi lạ vào sản phẩm
D. Cả 3 trường hợp trên

24. Rượu thuộc nhóm sản phẩm thực phẩm kinh doanh có điều kiện?
A. Đúng
B. Sai

25. Sản phẩm rượu có độ cồn bao nhiêu thì không được phép quảng cáo
A. Độ cồn từ 15 độ trở lên
B. Độ cồn từ 30 độ trở lên
C. Độ cồn trên 40 độ
D. Cả 3 trường hợp trên

26. Cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng và bánh kẹo thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ, ngành nào?
A. Bộ Y tế
B. Bộ Công thương
C. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

27. Cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng, sữa, bánh kẹo, rượu, nước khoáng đóng chai thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ nào?
A. Bộ Y tế
B. Bộ Công thương
C. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

28. Xác nhận bằng văn bản
A. Sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn
B. Sản phẩm nhập khẩu chỉ nhằm mục đích sử dụng trong nội bộ khách sạn bốn sao trở lên
C. Cả 2 trường hợp trên

29. Tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm đã có một trong các chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (GMP, HACCP, ISO 22000 hoặc tương đương) phải lấy mẫu kiểm nghiệm định kỳ với tần suất?
A. 01 (một) lần/năm
B. 02 (hai) lần/năm
C. 02 (hai) năm/lần

30. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho những cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nào?
A. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm trừ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
B. Cơ sở sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm sữa chế biến
C. Cả 2 trường hợp trên

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 1
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 2
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 3
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 4
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 5
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 6
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 7
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 8
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 9
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 10
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 11
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 12
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 13
Trắc Nghiệm Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm – Đề 14

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)