Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền là tài liệu không thể thiếu dành cho sinh viên ngành Y đa khoa. Bộ tài liệu được biên soạn bởi TS. DS. Nguyễn Thành Triết – chuyên gia trong lĩnh vực y học cổ truyền và đang công tác tại trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền Ngành Y Đa Khoa tập trung vào các kiến thức y học cổ truyền cần thiết cho bác sĩ đa khoa, giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về y học cổ truyền và khả năng kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền trong quá trình khám chữa bệnh.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá và tham gia bài kiểm tra ngay hôm nay!
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 7
1. Phạm trù thuộc Âm
A. Bài tiết
B. Lạnh lẽo
C. Phân giải
D. Vận chuyển
2. Phần không thuộc Dương
A. Khí
B. Thần
C. Tân
D. Dịch
3. Bộ phận thuộc Dương
A. Tạng
B. Phủ
C. Huyết
D. Ngực
4. Chọn phần Dương
A. Ngực
B. Bụng
C. Lưng
D. Chân
5. Phần không thuộc Âm
A. Khí
B. Dịch
C. Tạng
D. Huyết
6. Bệnh lý thuộc Âm
A. Biểu
B. Thực
C. Hư
D. Nhiệt
7. Bệnh lý thuộc Dương
A. Lý
B. Thực
C. Hàn
D. Hư
8. Khi phần biểu nhiệt quá mạnh, bệnh lý sinh ra là
A. Dương thịnh
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Âm hư
9. Khi phần hàn quá thiếu, bệnh lý sinh ra là
A. Âm hư
B. Dương hư
C. Âm thịnh
D. Dương thịnh
10. Dương thịnh sinh ra
A. Nội nhiệt
B. Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D. Ngoại hàn
11. Âm hư sinh ra
A. Nội nhiệt
B. Ngoại nhiệt
C. Nội hàn
D. Ngoại hàn
12. Khí thuộc Âm
A. Hàn
B. Phong
C. Thử
D. Táo
13. Khí thuộc Dương
A. Hàn
B. Thấp
C. Thử
D. Lương
14. Khí không thuộc Dương
A. Ôn
B. Nhiệt
C. Thử
D. Thấp
15. Thuộc Dương là
A. Tình cảm
B. Số chẵn
C. Hình tròn
D. Hình vuông
16. Thuốc có tác dụng tân ôn giải biểu
A. Đinh hương
B. Sinh khương
C. Cúc hoa
D. Tây qua
17. Mài thuốc trong nước, đây là kỹ thuật
A. Sao
B. Ủ
C. Ngâm
D. Thủy phi
18. Các vị thuốc ôn trung tán hàn thường quy kinh ở
A. Phế
B. Tâm
C. Can
D. Tỳ
19. Ý nào sau đây là ĐÚNG khi nói về công dụng của các vị thuốc trong hoàng liên giải độc thang
A. Hoàng liên tả tâm nhiệt là tá
B. Hoàng cầm tả hỏa ở thượng tiêu là quân
C. Hoàng bá tả hỏa ở hạ tiêu là thần
D. Chi tử dẫn các vị thuốc đi xuống là sứ
20. Ngư tinh thảo là tên gọi khác của vị thuốc
A. Hương phụ
B. Diếp cá
C. Sinh khương
D. Hoàng khương
21. Thuốc chỉ ẩu có tác dụng
A. Cầm máu
B. Giảm ho
C. Cầm tiêu
D. Chống nôn
22. Thủy chế là kỹ thuật nào sau đây
A. Chưng
B. Đun
C. Ủ
D. Đồ
23. Hai vị thuốc có tác dụng hiệp đồng gọi là
A. Tương tu
B. Tương úy
C. Tương ác
D. Tương sát
24. Vị “đắng” có tính chất
A. Phát hãn, giải biểu
B. Hòa hoãn, nhuận tràng
C. Thanh nhiệt, chống viêm
D. Thu liễm, liễm hãn
25. Những phương thuốc gồm nhiều vị thuốc lạ gọi là
A. Cổ phương
B. Tân phương
C. Nghiệm phương
D. Kỳ phương
26. Lý trung hoàn gồm các vị thuốc sau, NGOẠI TRỪ
A. Đẳng sâm
B. Hoàng liên
C. Bạch truật
D. Can khương
27. Công năng chủ trị của phụ tử
A. Ôn phế chỉ khái
B. Ôn lương giải biểu
C. Ôn trung tán hàn
D. Hồi dương cứu nghịch
28. Công năng chủ trị của chỉ thực
A. Bổ huyết
B. Bổ dương
C. Phá khí giáng nghịch
D. Hóa ứ chỉ huyết
29. Khi âm dương trong cơ thể mất cân bằng thì
A. Dương bệnh
B. Âm bệnh
C. Cơ thể mắc bệnh
D. Nội hàn
30. Thuốc có mật ong cần kiêng
A. Lòng trắng trứng
B. Hành
C. Chuối tiêu
D. Cải bẹ
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 1
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 2
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 3
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 4
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 5
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 6
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 7
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 8
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 9
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 10
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 11
Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền – Đề 12

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.