400 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Môi Trường – Phần 2

Năm thi: 2023
Môn học: Luật môi trường
Trường: Đại học Mở Hà Nội (EHOU)
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 120 phút
Số lượng câu hỏi: 100 câu
Đối tượng thi: Sinh viên luật môi trường
Năm thi: 2023
Môn học: Luật môi trường
Trường: Đại học Mở Hà Nội (EHOU)
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 120 phút
Số lượng câu hỏi: 100 câu
Đối tượng thi: Sinh viên luật môi trường

Mục Lục

400 câu hỏi trắc nghiệm Luật Môi trường – Phần 2 là phần tiếp theo trong loạt đề thi về Luật Môi trường, được sử dụng tại các trường đại học như Đại học Mở Hà Nội (EHOU). Đề thi này do TS. Nguyễn Thị Lan Hương, một chuyên gia về luật môi trường, biên soạn cho kỳ thi năm 2023, dành cho sinh viên năm 3 ngành Luật Kinh tế.

Phần 2 tập trung vào các quy định pháp lý chuyên sâu hơn như chính sách pháp luật về biến đổi khí hậu, quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm, và trách nhiệm của các cơ quan, doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá chi tiết phần 2 của bộ đề thi này và kiểm tra kiến thức của bạn với các câu hỏi trắc nghiệm về Luật Môi trường ngay bây giờ!

400 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Môi Trường – Phần 2 (có đáp án)

Câu 1: Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 2: Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước
A. Đúng
B. Sai

Câu 3: Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý
A. Đúng
B. Sai

Câu 4: Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính
A. Đúng
B. Sai

Câu 5: Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
A. Đúng
B. Sai

Câu 6: Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố về môi trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: CFC không phải là chất gây ra hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ozon
A. Đúng
B. Sai

Câu 10: Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto đều có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau
A. Đúng
B. Sai

Câu 11: Nghị định thư Kyoto không thể hội đủ điều kiện có hiệu lực trong trường hợp cả Mỹ và Nga đều không phê chuẩn Nghị định thư
A. Đúng
B. Sai

Câu 12: Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ ra quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới
A. Đúng
B. Sai

Câu 13: Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
A. Đúng
B. Sai

Câu 14: Luật môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Mọi sự tác động của các chủ thể vào các yếu tố môi trường đều làm phát sinh quan hệ pháp luật môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 16: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại dựa trên cơ sở đảm bảo cân đối, hài hòa giữa kinh tế – xã hội – môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Tiền sử dụng đất là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
A. Đúng
B. Sai

Câu 19: Quyền con người được sống trong một môi trường trong lành hiện nay chưa được ghi nhận trực tiếp trong Hiến pháp nước ta
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Nguồn của Luật Bảo vệ môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 21: Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 22: Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập
A. Đúng
B. Sai

Câu 23: Luật môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
A. Đúng
B. Sai

Câu 24: Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của Nghị định thư Kyoto đều có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau
A. Đúng
B. Sai

Câu 25: Theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP, mức xử phạt đối với hành vi không có hệ thống thu gom nước mưa và nước thải riêng biệt trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao:
A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
B. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng
C. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng
D. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng

Câu 26: Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định
A. Đúng
B. Sai

Câu 27: Cơ quan có thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 28: Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu
A. Đúng
B. Sai

Câu 29: Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại
A. Đúng
B. Sai

Câu 30: Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không khí không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 31: Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng
A. Đúng
B. Sai

Câu 32: Tiêu chuẩn môi trường luôn được các tổ chức áp dụng tự nguyện để bảo vệ môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 33: Tiêu chuẩn môi trường do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành và công bố
A. Đúng
B. Sai

Câu 34: Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
A. Đúng
B. Sai

Câu 35: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải giống nhau ở tất cả các tỉnh thành
A. Đúng
B. Sai

Câu 36: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường có giá trị bắt buộc trong phạm vi cả nước
A. Đúng
B. Sai

Câu 37: Mọi thông tin môi trường đều phải được công khai
A. Đúng
B. Sai

Câu 38: Tất cả các dự án do cơ quan Nhà nước thực hiện đều phải đánh giá môi trường chiến lược
A. Đúng
B. Sai

Câu 39: ĐMC chỉ áp dụng đối với việc lập mới các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc Phụ lục I Nghị định 18/2015/NĐ-CP
A. Đúng
B. Sai

Câu 40: ĐMC được thực hiện sau khi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt
A. Đúng
B. Sai

Câu 41: Mọi dự án đầu tư đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động
A. Đúng
B. Sai

Câu 42: Chủ dự án có thể tự lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 43: Tất cả các báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM đều có thể thẩm định thông qua hình thức lấy ý kiến của các cơ quan tổ chức có liên quan
A. Đúng
B. Sai

Câu 44: Mọi trường hợp tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt đều phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 45: Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi chủ dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 46: Thực hiện báo cáo ĐTM là thực hiện ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 47: Kế hoạch bảo vệ môi trường chỉ áp dụng đối với các dự án đầu tư không phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM
A. Đúng
B. Sai

Câu 48: Chất gây ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất
A. Đúng
B. Sai

Câu 49: Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô nhiễm môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 50: Theo Luật bảo vệ môi trường hiện hành, khí thải gây hiệu ứng nhà kính được hiểu là gì?
A. Các loại khói, bụi, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm trái đất nóng lên
B. Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian làm nhiệt độ không khí bao quanh trái đất nóng lên
C. Các loại khói, bụi, khí được thải ra trong không gian làm trái đất nóng lên
D. Các loại chất thải ra và tiêu dùng của con người tác động qua lại làm đất, nước, không khí nóng lên

Câu 51: Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải
A. Đúng
B. Sai

Câu 52: Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 53: Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
A. Đúng
B. Sai

Câu 54: Một trong những điều kiện bắt buộc để được cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại là phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt
A. Đúng
B. Sai

Câu 55: Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất thải nguy hại đều phải có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
A. Đúng
B. Sai

Câu 56: Việc nhập khẩu phương tiện giao thông (đã qua sử dụng) vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện đều bị cấm theo quy định của Pháp luật môi trường 2014
A. Đúng
B. Sai

Câu 57: Chỉ có tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất thì mới được nhập khẩu phế liệu
A. Đúng
B. Sai

Câu 58: Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường
A. Đúng
B. Sai

Câu 59: Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố
A. Đúng
B. Sai

Câu 60: Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
A. Đúng
B. Sai

Câu 61: Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng
A. Đúng
B. Sai

Câu 62: Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng
A. Đúng
B. Sai

Câu 63: Tổ chức kinh tế cũng được giao rừng không thu tiền sử dụng rừng để sản xuất kinh doanh
A. Đúng
B. Sai

Câu 64: Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ
A. Đúng
B. Sai

Câu 65: Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để sản xuất kinh doanh
A. Đúng
B. Sai

Câu 66: Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng
A. Đúng
B. Sai

Câu 67: Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB
A. Đúng
B. Sai

Câu 68: Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật
A. Đúng
B. Sai

Câu 69: Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ
A. Đúng
B. Sai

Câu 70: Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
A. Đúng
B. Sai

Câu 71: Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đảm bảo hiệu quả kinh tế
A. Đúng
B. Sai

Câu 72: Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định của Luật Thủy sản 2017
A. Đúng
B. Sai

Câu 73: Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên nước 2012
A. Đúng
B. Sai

Câu 74: Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ
A. Đúng
B. Sai

Câu 75: Theo Luật bảo vệ môi trường hiện hành, khí thải gây hiệu ứng nhà kính được hiểu là gì?
A. Các loại khói, bụi, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm trái đất nóng lên
B. Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian làm nhiệt độ không khí bao quanh trái đất nóng lên
C. Các loại khói, bụi, khí được thải ra trong không gian làm trái đất nóng lên
D. Các loại chất thải ra và tiêu dùng của con người tác động qua lại làm đất, nước, không khí nóng lên

Câu 76: Mọi trường hợp tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xả thải
A. Đúng
B. Sai

Câu 77: Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
A. Đúng
B. Sai

Câu 78: Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật
A. Đúng
B. Sai

Câu 79: Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu giá quyền khai thác khoáng sản
A. Đúng
B. Sai

Câu 80: Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó
A. Đúng
B. Sai

Câu 81: Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản
A. Đúng
B. Sai

Câu 82: Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước
A. Đúng
B. Sai

Câu 83: Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
A. Đúng
B. Sai

Câu 84: Bộ Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về nước khoáng thiên nhiên
A. Đúng
B. Sai

Câu 85: Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên
A. Đúng
B. Sai

Câu 86: Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý
A. Đúng
B. Sai

Câu 87: Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá
A. Đúng
B. Sai

Câu 88: Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
A. Đúng
B. Sai

Câu 89: Một hành vi vi phạm Pháp luật môi trường 2014 chỉ có thể xử lý hành chính
A. Đúng
B. Sai

Câu 90: Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
A. Đúng
B. Sai

Câu 91: Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án
A. Đúng
B. Sai

Câu 92: Chủ thể luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế
A. Đúng
B. Sai

Câu 93: Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
A. Đúng
B. Sai

Câu 94: Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động trong phạm vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của môi trường hay lợi ích môi trường của quốc gia khác
A. Đúng
B. Sai

Câu 95: Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra
A. Đúng
B. Sai

Câu 96: CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ôzôn
A. Đúng
B. Sai

Câu 97: Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ôzôn giống nhau
A. Đúng
B. Sai

Câu 98: Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau
A. Đúng
B. Sai

Câu 99: Điền đáp án đúng vào nhận định sau: Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật môi trường:
A. Xử lý thích hợp
B. Xử lý kịp thời
C. Cá thể hoá trách nhiệm
D. Xử lý bình đẳng, công minh

Câu 100: Điền đáp án đúng vào nhận định sau: Hành vi nào sau đây KHÔNG bị pháp luật môi trường cấm thực hiện:
A. Nhập khẩu chất thải
B. Nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại
C. Săn bắt động vật hoang dã trái phép
D. Nhập khẩu một số loại phế liệu làm nguyên liệu sản xuất

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)