Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11

Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11

Câu 1: Câu hỏi lựa chọn: Tâm lý học được xếp vào:
A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học xã hội
C. Khoa học kĩ thuật – công nghệ
D. Trung gian giữa các khoa học

Câu 2: Câu hỏi lựa chọn: Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo bờ biển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ, thương cảm, thích thú… Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lý con người rất phong phú, đa dạng
B. Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lý mang tính chủ thể
D. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó

Câu 3: Câu hỏi lựa chọn: Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lý con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lý là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận mà thôi, người khác không thể biết được
C. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lý luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ; vì vậy có thể tìm hiểu tâm lý thông qua hoạt động của mỗi người

Câu 4: Câu hỏi lựa chọn: Tâm lý y học được xem như môn:
A. Khoa học cơ bản
B. Y học hiện đại
C. Tất cả các câu đều sai

Câu 5: Cơ sở sinh lý của các quá trình tâm lý là:
A. Các quá trình hưng phấn – ức chế
B. Phản xạ có điều kiện – không điều kiện
C. Các chức năng sinh lý, sinh hóa
D. Vùng dưới vỏ và vùng vỏ não

Câu 6: Hưng phấn là trạng thái hoạt động của… khi có xung động thần kinh truyền tới:
A. Một trung khu thần kinh
B. Một hay nhiều trung khu thần kinh
C. Phản xạ có điều kiện
D. Toàn bộ não bộ

Câu 7: Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh các dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng mà con người chưa biết
B. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng
C. Phản ánh các sự vật với đầy đủ các thuộc tính của chúng
D. Phản ánh những gì là quan trọng đối với con người

Câu 8: Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
A. Là sự phản ánh thế giới khách quan
B. Mang tính chủ thể
C. Có bản chất xã hội lịch sử
D. Phản ánh bằng rung cảm của mỗi cá nhân

Câu 9: Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nhất trong tình huống “một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”?
A. Tính có vấn đề của tư duy
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
C. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
D. Tính lý tính của tư duy

Câu 10: Vai trò khái quát nhất của ngôn ngữ với tâm lý con người là:
A. Làm thay đổi khả năng cảm giác của con người
B. Làm trí nhớ của con người có thể điều khiển được
C. Là công cụ của tư duy
D. Làm cho tâm lý người khác tâm lý động vật

Câu 11: Trí tuệ cảm xúc khác với trí tuệ ở đặc điểm nào?
A. Thang đo lường đánh giá khác nhau.
B. Người có trí tuệ cảm xúc là người có lòng nhân từ, bác ái.
C. Trí tuệ cảm xúc chỉ có ở người học thức cao.
D. Trí tuệ cảm xúc là trí tuệ kết hợp với cảm giác, tri giác.

Câu 12: Suy nghĩ nguyên sơ, ban đầu (Original thinking) hay Suy nghĩ tự động là:
A. Suy nghĩ nguyên sơ hình thành bởi cảm giác, sự tập trung chú ý và cảm xúc.
B. Suy nghĩ vô thức như một phản xạ không điều kiện.
C. Suy nghĩ tự động được phân nhánh bởi hoạt động của cảm giác, tri giác, bình thông qua các chức năng tái hiện hình ảnh, diễn dịch, phân tích và thấu hiểu của não bộ.
D. Suy nghĩ được hình thành bởi tri giác tương tự.

Câu 13 (Chọn câu SAI): Một bệnh nhân hiện tại đang rất đau khổ, thường than phiền liên tục và lo lắng đến hoảng sợ về sức khỏe của mình, đôi khi còn tưởng rằng mình sẽ sắp chết trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, các bác sĩ không tìm thấy bất kỳ chứng cứ y học nào về sự tổn thương các cơ quan hoặc bất thường về chức năng sinh lý cơ thể qua sự kiểm tra lâm sàng và cận lâm sàng. Bác sĩ trả lời với bệnh nhân rằng:
A. Tri giác của em sai lệch về bệnh tật của em. Em bị ảo tưởng.
B. Cảm giác của em sai lệch về bệnh tật của em. Em bị rối loạn cảm giác.
C. Nhận thức của em bị sai lệch về bệnh tật của mình. Em chỉ đang giả vờ để mọi người quan tâm mình.
D. Em bị chứng rối loạn nghi bệnh.

Câu 14: Bệnh Y sinh là khái niệm bệnh lý:
A. Bệnh lý về tâm thần gây ra bởi hệ quả điều trị.
B. Những biểu hiện có hại về sức khỏe tâm lý hoặc cơ thể của người bệnh do sai lầm của thầy thuốc, nhân viên y tế hoặc cơ sở y tế.
C. Bệnh về tâm lý gây ra bởi sai lầm của thầy thuốc.
D. Bệnh thứ phát gây ra bởi một bệnh lý nguyên phát.

Câu 15: Hoạt động dẫn truyền thần kinh đối với các hoạt động tâm lý là:
A. Sự dẫn truyền theo hướng tâm và ly tâm của các dây thần kinh.
B. Năng lượng; Sự di chuyển các ion trên sợi trục của tế bào thần kinh; Sự phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh tại các khe synapse.
C. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục của tế bào thần kinh đến nhân tế bào thần kinh.
D. Sự di chuyển các ion trên các sợi trục của tế bào thần kinh và trao đổi điện tử tại các khe synapse.

Câu 16: Ảo giác là gì?
A. Rối loạn tư duy và cảm xúc.
B. Rối loạn cảm giác (không có sự tổn thương cơ quan thụ cảm) và rối loạn chức năng tri giác.
C. Rối loạn tri giác.
D. Rối loạn các cơ quan cảm giác.

Câu 17: Các thuật ngữ: ID – Super Ego – Ego là đặc thù của Học thuyết tâm lý học nào sau đây?
A. Tâm lý học phát triển xã hội (Social Development Psychology).
B. Tâm lý học phân tích (Analytic Psychology).
C. Phân tâm học (Psychoanalysis).
D. Tâm lý học cá nhân (Individual Psychology).

Câu 18: Tâm lý Y học là khoa học nghiên cứu về:
A. Chẩn đoán các rối loạn tâm lý ở con người.
B. Tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế, mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân và yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tâm thần ở con người.
C. Sự tổn hại đến sức khỏe tâm thần ở con người.
D. Các yếu tố môi trường bên ngoài dẫn đến sự rối loạn tâm lý.

Câu 19: Sự phát triển trong tâm lý được hiểu là:
A. Toàn bộ những tiến trình thay đổi (định nghĩa tâm lí 1 cách tổng quát)
B. Toàn bộ những tiến trình thay đổi theo từng giai đoạn lứa tuổi
C. Quá trình chuyển đổi về nhận thức, tình cảm, ý thức… của con người (định nghĩa “sự phát triển trong tâm lí”)
D. Những thành tựu mà con người đạt được và kéo dài suốt cuộc đời

Câu 20: Mặc cảm Oedipus (Oedipus complex) xuất hiện trong giai đoạn lứa tuổi nào sau đây?
A. 0 – 2
B. 2 – 3
C. 3 – 5
D. 5 – 7

Câu 21: Chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái hưng phấn về cảm xúc và hành vi:
A. GABA
B. Epinephrine
C. Serotonine
D. Dopamine

Câu 22: Chức năng điều khiển hoạt động ngôn ngữ và chủ yếu là do hoạt động của:
A. Bán cầu đại não phải và vỏ não
B. Bán cầu đại não trái và tiểu não
C. Vùng Broca và Wernicker ở vỏ não và bán cầu đại não
D. Não giữa và tủy sống

Câu 23 (Chọn câu ĐÚNG): Một thanh niên 20 tuổi học đại học Y khoa năm thứ nhất có biểu hiện chán nản, buồn, bị thi lại rất nhiều môn học và hiện tại không biết phải làm gì mà chỉ muốn chấm dứt việc học tập. Nhà tham vấn tâm lý nhận định:
A. Em này bị sai lầm trong việc xác định bản thân, định hướng nghề nghiệp
B. Em này thiếu nhận thức về sự siêng năng, cần cù
C. Em này bị trạng thái trầm cảm, cô độc vì tách biệt mình với mọi người
D. Em này thất bại vì tình yêu và đang bị khủng hoảng

Câu 24 (Chọn câu ĐÚNG): Một người đàn ông hưu trí (trên 60 tuổi) đến bác sĩ vì ông nghe bài quốc ca liền tắc bền tai, mặc dù xung quanh không có tiếng nhạc nào. Sau khi kiểm tra thính lực, kết luận rằng ông bị điếc hoàn toàn. Bác sĩ cho rằng:
A. Bệnh nhân có rối loạn tâm thần
B. Bệnh nhân có rối loạn về tri giác
C. Bệnh nhân có rối loạn về cơ quan thính giác (ảo tưởng)
D. Bệnh nhân có ảo giác thính giác (ảo thanh)

Câu 25 (Chọn câu SAI): Một nhà triết học đã phát biểu rằng:
A. Yếu tố tâm linh là không thể phủ nhận trong sự kết nối với con người
B. Sự phát triển nhận thức của loài người không thể thiếu đi tính kế thừa, dự đoán, phân tích, đánh giá, sự sáng tạo liên tục nhằm thỏa mãn nhu cầu của cộng đồng loài người trong sự cân bằng tự nhiên
C. Con người không có nhận thức thì chẳng khác nào các loài động vật khác. Do vậy, việc xác định là con người hay thú vật đôi lúc là dựa vào nhận thức của người đó
D. Sự phát triển tâm lý của con người từ xã hội bầy đàn cho đến xã hội văn minh ngày nay là dựa vào sự phát triển sáng tạo của hoạt động nhận thức

Câu 26: Các phản xạ (hành vi) chủ yếu là do hoạt động của:
A. Các dây thần kinh dẫn truyền vận động của hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên
B. Các cơ quan cảm giác
C. Não giữa, tiểu não và hành não
D. Vỏ não và các cơ quan cảm giác

Câu 27: Thuật ngữ “Ý niệm” (Conduct) là:
A. Cảm giác
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Trực giác

Câu 28: Chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây gây nên trạng thái căng thẳng, lo hãi:
A. Serotonine
B. Glutamate
C. Epinephrine
D. Dopamine

Câu 29: Nguyên tắc của học thuyết gắn bó trong sự phát triển tâm lý là:
A. Sự thích ứng
B. Sự cân bằng các xung năng
C. Sự đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu
D. Sự thích ứng và điều chỉnh giữa cá nhân với xã hội

Câu 30: Trí nhớ là gì?
A. Sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời
B. Sự lưu giữ và tái hiện thông tin với sự tham gia của hệ thần kinh
C. Khả năng ghi nhận tác động của các kích thích
D. Hoạt động của thùy thái dương giữa

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15

 

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)