Trắc Nghiệm Công Nghệ Hàn – Đề 14

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ hàn
Trường: Đại học Giao thông Vận tải
Người ra đề: PGS.TS. Phạm Văn Hùng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ hàn
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ hàn
Trường: Đại học Giao thông Vận tải
Người ra đề: PGS.TS. Phạm Văn Hùng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ hàn

Mục Lục

Trắc nghiệm Công nghệ Hàn – Đề 14 là một trong những đề thi thuộc môn Công nghệ Hàn, được thiết kế cho sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí tại trường Đại học Giao thông Vận tải. Đề thi này được ra bởi PGS.TS. Phạm Văn Hùng, một chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ hàn và kết cấu kim loại, vào năm 2023.

Để hoàn thành tốt đề thi, sinh viên cần nắm vững các kỹ thuật hàn điện, hàn TIG, hàn MIG, cùng với các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng và an toàn trong quá trình hàn. Hãy cùng Itracnghiem.vn khám phá đề thi và bắt đầu làm bài kiểm tra ngay hôm nay!

Đề Thi Trắc Nghiệm Công Nghệ Hàn – Đề 14 (có đáp án)

Câu 1: Khi kiểm tra mối hàn đối với những kết cấu hở như bồn chứa, thùng,… thì khi thử áp lực:
A. Không thử được bằng phương pháp áp lực nước
B. Chỉ cần thử bằng cách bơm nước vào và giữ trong vòng 2 – 24 giờ
C. Chỉ có thể áp dụng phương pháp thử áp tạo chân không
D. Chỉ có thể áp dụng phương pháp thử áp bằng khí

Câu 2: Khi kiểm tra mối hàn bằng thử áp lực, nếu bình, bể và thùng có áp suất làm việc cho phép là P < 5 kg/cm² thì áp lực cần thử là:
A. 2P nhưng không nhỏ hơn 2P
B. 1,5P nhưng không nhỏ hơn 2P
C. 2P nhưng có thể nhỏ hơn 1P
D. 10P nhưng có thể nhỏ hơn 10P

Câu 3: Các yêu cầu khi thử thủy lực đối với mối hàn bình áp lực:
A. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải thấp hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là 5 m
B. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải cao hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là 5 m
C. Vị trí đặt bình để thử thủy lực theo đúng vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng
D. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải cao hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là 10 m.

Câu 4: Khi kiểm tra mối hàn bằng thử thủy lực được coi là đạt chất lượng khi:
A. Không có khuyết cạnh
B. Không có hiện tượng nứt
C. Chảy tràn
D. Không có hiện tượng nứt

Câu 5: Mối hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực phải được thử thủy lực và thời gian duy trì ở áp suất thử ít nhất là:
A. 1 phút
B. 2 phút
C. 5 phút
D. 30 giây

Câu 6: Chọn chế độ hàn vẩy chủ yếu là:
A. Chọn nhiệt độ hàn, thời gian nung nóng và tốc độ nung nóng
B. Đường kính que hàn, điện áp hàn
C. Đường kính que hàn, cường độ dòng hàn
D. Máy hàn, vật liệu hàn

Câu 7: Nhiệt độ hàn phải là một đại lượng xác định, nó thường lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của vẩy hàn khoảng:
A. (350 ÷ 500)°C
B. (1050 ÷ 1200)°C
C. (1000 ÷ 1500)°C
D. (3500 ÷ 5000)°C

Câu 8: Đặc điểm của phương pháp hàn vẩy là:
A. Tốc độ nung nóng phụ thuộc vào kích thước vật hàn
B. Tốc độ nung nóng không phụ thuộc vào độ dẫn nhiệt
C. Tốc độ nung nóng không phụ thuộc yêu cầu kỹ thuật hàn
D. Tính dẫn nhiệt càng kém thì tốc độ nung nóng càng nhanh

Câu 9: Phương pháp hàn nối các chi tiết lại với nhau nhờ kim loại, hợp kim trung gian là:
A. Hàn khí
B. Hàn điện nóng chảy
C. Hàn ma sát
D. Hàn vẩy

Câu 10: Đặc điểm hàn vẩy đối với loại vẩy hàn mềm là:
A. Dùng để hàn những sản phẩm làm việc chịu lực lớn
B. Dùng để hàn những sản phẩm làm việc ở nhiệt độ thấp
C. Dùng để hàn những sản phẩm làm việc ở nhiệt độ cao
D. Tính kinh tế thấp

Câu 11: Trong hàn vẩy, đặc điểm của vẩy hàn cứng là:
A. Dùng hàn đồng thau, bạc, nhôm
B. Không hàn được các vật liệu: đồng thau, bạc
C. Chỉ hàn được vật liệu đồng thau không hàn được nhôm
D. Hàn được vật liệu nhôm không hàn được đồng thau

Câu 12: Trong hàn vẩy, độ bền của mối hàn vẩy phụ thuộc vào:
A. Cường độ dòng điện hàn
B. Cách chọn loại vẩy hàn khi hàn
C. Điện áp hàn
D. Thuốc hàn

Câu 13: Thời gian nung nóng càng dài thì chiều sâu thẩm thấu của kim loại vẩy hàn vào kim loại vật hàn:
A. Càng giảm
B. Càng tăng
C. Không ảnh hưởng
D. Không ảnh hưởng khi hàn vẩy cứng

Câu 14: Dựa vào nhiệt độ nóng chảy của vẩy hàn, người ta chia thành hai nhóm nào sau đây:
A. Vẩy cứng và vẩy mềm
B. Vẩy dẫn điện và không dẫn điện
C. Vẩy kim loại và phi kim
D. Dạng khí và dạng lỏng

Câu 15: Nhiệt độ nóng chảy của vẩy hàn khi hàn kim loại A có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại B là:
A. Thấp hơn kim loại A
B. Cao hơn kim loại B
C. Cao hơn A thấp hơn B
D. Bằng kim loại B

Câu 16: Loại vẩy hàn nào sau đây là vẩy mềm:
A. Đồng thau
B. Thiếc
C. Nhôm
D. Bạc

Câu 17: Chế độ hàn vẩy bao gồm nhiệt độ nung nóng, tốc độ nung và:
A. Cường độ dòng hàn
B. Tốc độ hàn
C. Điện áp hàn
D. Thời gian nung nóng

Câu 18: Thuốc hàn vẩy có tác dụng làm sạch lớp oxít và các chất bẩn, giảm sức căng bề mặt của kim loại nóng chảy và:
A. Ổn định hồ quang
B. Tính sệt cao
C. Tính thẩm thấu tốt
D. Khó nóng chảy

Câu 19: Thợ hàn khi hàn kim loại mạ hoặc sơn thường hít phải khói hàn và bị các bệnh như phổi, suy thận là do khói hàn chứa các chất:
A. Hidro và oxy
B. Cadmium
C. Oxit sắt
D. Hidro, oxit sắt

Câu 20: Khi hàn hồ quang tay ở vị trí 4G (Hình bên dưới) thì góc độ điện cực nghiêng với phương thẳng đứng là:
A. 0° ÷ 10°
B. 20° ÷ 30°
C. 30° ÷ 40°
D. 40° ÷ 50°

Câu 21: Khi hàn hồ quang tay ở vị trí 4F (Hình bên dưới) thì góc độ điện cực nghiêng với phương thẳng đứng là:
A. 30° ÷ 45°
B. 50° ÷ 100°
C. 50° ÷ 60°
D. 60° ÷ 70°

Câu 22: Trong sản xuất, hàn vẩy có những đặc điểm:
A. Tính kinh tế thấp
B. Sau khi hàn vẩy không cần gia công cơ khí
C. Hàn vẩy không thể tiến hành trong lò có khí bảo vệ
D. Chi tiết hàn vẩy có ứng suất cục bộ lớn hơn nhiều so với hàn bằng các phương pháp hàn khác

Câu 23: Vẩy hàn khi nóng chảy phải có tính chảy loãng cao, điền đầy mối hàn, dễ bám chắc vào bề mặt mối hàn và yêu cầu phải:
A. Khuếch tán tốt, nhiệt độ nóng chảy cao hơn chi tiết
B. Khuếch tán tốt, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chi tiết
C. Khó khuếch tán, dễ vón cục
D. Khó khuếch tán, nhiệt độ nóng chảy cao hơn chi tiết

Câu 24: Hệ số truyền nhiệt của vẩy hàn so với chi tiết hàn là:
A. Thấp hơn nhiều so với chi tiết
B. Cao hơn nhiều so với chi tiết hàn
C. Hệ số truyền nhiệt bằng không
D. Gần bằng chi tiết hàn

Câu 25: Phương pháp hàn nào sau đây để hàn lưỡi dao tiện bằng hợp kim cứng vào cán dao thép cacbon:
A. Hàn vẩy cứng
B. Hàn vẩy mềm
C. Hàn tiếp xúc điện trở
D. Hàn hồ quang tay

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)