Trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến – Đề 9

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật cảm biến
Trường: Đại học Bách khoa TPHCM
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật cảm biến
Trường: Đại học Bách khoa TPHCM
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến – Đề 9 là một đề thi môn Kỹ thuật cảm biến, một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học kỹ thuật hàng đầu tại Việt Nam, chẳng hạn như trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Đề thi này được giảng viên PGS. TS. Nguyễn Văn Thọ, một chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực cảm biến và tự động hóa, biên soạn cho sinh viên.

Sinh viên cần nắm vững các kiến thức về nguyên lý hoạt động của các loại cảm biến, cách thức đo lường và xử lý tín hiệu, cũng như ứng dụng của các loại cảm biến trong hệ thống tự động hóa. Đề thi này dành cho sinh viên năm thứ 3, thuộc ngành Kỹ thuật Điện tử. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay dưới đây nhé!

Đề thi trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến online – Đề 9

Câu 1: Nguyên lý làm việc của cơ cấu điện động là:
A. Sự tương tác giữa 2 dòng điện của cuộn dây phần động và cuộn dây phần tĩnh
B. Lợi dụng sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện sinh ra trong cuộn dây
C. Sự tương tác giữa cuộn dây phần tĩnh và nam châm vĩnh cửu
D. Sự tương tác giữa cuộn dây phần động và nam châm vĩnh cửu

Câu 2: Đồng hồ đo điện năng (công tơ 1 pha) có cấu tạo gồm 2 cuộn dây tạo thành 2 nam châm điện. Trong đó:
A. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải, có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn
B. Cuộn dòng được mắc song song với phụ tải, có số vòng nhiều, tiết diện nhỏ
C. Cuộn áp được mắc song song với phụ tải, có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn
D. Cuộn dòng được mắc nối tiếp với phụ tải, tiết diện dây to, số vòng dây ít

Câu 3: Trong watt kế có 2 cuộn dây là cuộn dòng và cuộn áp, trong đó:
A. Cuộn dòng có số vòng nhiều, tiết diện nhỏ được mắc song song với phụ tải
B. Cuộn dòng có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn và được mắc song song với phụ tải
C. Cuộn dòng số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ và được mắc nối tiếp với phụ tải
D. Cuộn dòng có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn và được mắc nối tiếp với phụ tải

Câu 4: Trong watt kế có 2 cuộn dây là cuộn dòng và cuộn áp, trong đó:
A. Cuộn áp có số vòng nhiều, tiết diện nhỏ được mắc nối tiếp với phụ tải
B. Cuộn áp có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn và được mắc song song với phụ tải
C. Cuộn áp có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ và được mắc song song với phụ tải
D. Cuộn áp số vòng dây ít, tiết diện dây lớn và được mắc nối tiếp với phụ tải

Câu 5: Trong đồng hồ công tơ điện một pha, cuộn dây điện áp có:
A. Số vòng dây ít, tiết diện dây lớn
B. Số vòng dây ít, tiết diện dây nhỏ
C. Số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ
D. Số vòng dây nhiều, tiết diện dây lớn

Câu 6: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng sắt vì:
A. Đĩa sắt dẫn điện và không dẫn từ
B. Do tính dẫn điện của sắt kém, dòng xoáy cảm ứng nhỏ
C. Đĩa sắt dẫn từ và không dẫn điện
D. Do tính dẫn điện của sắt lớn, dòng xoáy cảm ứng lớn

Câu 7: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng đồng vì:
A. Đĩa đồng dẫn điện và không dẫn từ
B. Do tính dẫn từ của đồng kém, dòng xoáy cảm ứng nhỏ
C. Đĩa đồng dẫn từ và không dẫn điện
D. Do tính dẫn từ của đồng lớn, dòng xoáy cảm ứng lớn

Câu 8: Cấu tạo của cơ cấu chỉ thị cảm ứng gồm có:
A. 2 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động
B. 1 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động
C. 2 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại
D. 1 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại

Câu 9: Sơ đồ khối của một dụng cụ đo chỉ thị số gồm các bộ phận:
A. Bộ mã hóa & bộ giải mã & bộ hiển thị
B. Bộ mã hóa & bộ hiển thị
C. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo
D. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo & bộ hiển thị

Câu 10: Thiết bị hiện số trong cơ cấu chỉ thị số thường là:
A. Transistor
B. Thyristor
C. Triac
D. Diode quang

Câu 11: Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa hai từ thông là:
A. 00
B. 450
C. 900
D. 600

Câu 12: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 100 µA, nội trở cơ cấu Rm = 1 kΩ để đo được dòng điện cực đại It = 100 mA ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị là:
A. Rs = 1,001 Ω
B. Rs = 10,01 Ω
C. Rs = 0,10001 Ω
D. Rs = 100,01 Ω

Câu 13: Trong cơ cấu từ điện, công dụng chính của điện trở shunt là:
A. Tăng nội trở cho cơ cấu đo
B. Giảm nội trở của cơ cấu đo
C. Thu hẹp tầm đo cho cơ cấu
D. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu

Câu 14: Để mở rộng tầm đo dòng điện trong cơ cấu từ điện, thì điện trở shunt được mắc:
A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị
B. Song song với cơ cấu chỉ thị
C. Cả song song lẫn nối tiếp với cơ cấu
D. Song song với tải cần đo

Câu 15: Để mở rộng tầm đo điện áp trong cơ cấu từ điện, thì điện trở shunt được mắc:
A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị
B. Song song với cơ cấu chỉ thị
C. Cả song song lẫn nối tiếp với cơ cấu
D. Nối tiếp với tải cần đo

Câu 16: Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị độ chia CI = 0,2 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch tối đa thì:
A. Imax = 15 mA
B. Imax = 150 mA
C. Imax = 25 mA
D. Imax = 30 mA

Câu 17: Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị độ chia CI = 0,2 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch bằng 1/2 so với độ lệch tối đa thì:
A. Im = 15 mA
B. Im = 150mA
C. Im = 25 mA
D. Im = 30 mA

Câu 18: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA, người ta mắc song song vào cơ cấu một Rs = 0,02 Ω sẽ đo được dòng cực đại là 250mA. Vậy nội trở Rm của cơ cấu đo là:
A. Rm = 0,2 Ω
B. Rm = 0,18 Ω
C. Rm = 0,8 Ω
D. Rm = 0,5 Ω

Câu 19: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA, nội trở của cơ cấu đo Rm = 0,18 Ω người ta mắc song song vào cơ cấu một Rs = 0,02 Ω sẽ đo được dòng cực đại là:
A. It = 200 mA
B. It = 150 mA
C. It = 250 mA
D. It = 300 mA

Câu 20: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 5A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,018 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,016 Ω

Câu 21: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 10A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,004 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,006 Ω

Câu 22: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 15A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,004 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,006 Ω

Câu 23: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax= 250mA, nội trở cơ cấu Rm= 0,018Ω, cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax=100V, Vậy điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Câu 24: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 250mA, nội trở cơ cấu Rm = 0,018 Ω, cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 250V, Vậy điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Câu 25: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 250mA, nội trở cơ cấu Rm = 0,018 Ω, cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 600V, Vậy điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 2399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)