Bài tập trắc nghiệm kinh tế vi mô chương 7 là một bài tập để củng cố kiến thức về các khái niệm quan trọng như chi phí sản xuất, doanh thu, và tối ưu hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp. Bằng cách tham gia vào các bài trắc nghiệm, bạn không chỉ kiểm tra được kiến thức về môn Kinh tế vi mô, mà còn nắm vững cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Việc ôn tập thông qua trắc nghiệm sẽ giúp bạn tự tin hơn trong việc tiếp cận các câu hỏi liên quan đến hành vi sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời cải thiện khả năng tư duy kinh tế của mình.
Bài tập trắc nghiệm kinh tế vi mô chương 7 có đáp án
Câu 1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của nước khác được gọi là:
a) Thị trường tiền tệ.
b) Thị trường vốn.
c) Thị trường chứng khoán.
d) Thị trường ngoại hối.
Câu 2. Tỷ giá hối đoái là:
a) Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia.
b) Tỷ số phản ánh số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ.
c) Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 3. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến:
a) Cán cân thương mại.
b) Cán cân thanh toán.
c) Sản lượng quốc gia.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 4. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm cho:
a) Nhập khẩu tăng.
b) Xuất khẩu tăng.
c) Xuất khẩu và nhập khẩu tăng.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 5. Đầu năm tỷ giá giữa tiền đồng VN và USD là e = 16.000 VND/USD. Vốn đầu năm bằng tiền đồng VN là 1.600.000 VND. Đầu năm gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có lãi suất là 5%/năm. Cuối năm tỷ giá thay đổi là e = 17.000 VND/USD. Vậy lãi kiếm được trong năm là:
a) 185.000 VND.
b) 100.000 VND.
c) 85.000 VND.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 6. Thông tin về tỷ giá hối đoái giữa đồng dollar Mỹ và đồng mark Đức dưới đây có ý nghĩa gì?
Thứ Năm: 1 mark Đức = 0,5 dollar Mỹ
Thứ Sáu hôm sau: 1 dollar Mỹ = 2,1 mark Đức
a) Đồng dollar Mỹ tăng giá so với đồng mark Đức.
b) Đồng mark Đức tăng giá so với đồng dollar Mỹ.
c) Đồng dollar Mỹ mất giá so với đồng mark Đức.
d) Lựa chọn a) và b) đều đúng.
ba) Một thước đo lường giá tương đối của đồng tiền giữa các nước khác nhau.
b) Một hệ thống tỷ giá do chính phủ kiểm soát.
c) Một hệ thống tỷ giá hối đoái dựa vào thị trường.
d) Một thước đo lường giá tương đối của hh-dv từ các nước khác nhau khi chúng được tính theo 1 đồng tiền chung.
Câu 8. Tỷ giá hối đoái thực được quyết định bởi:
a) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
b) Giá hàng nước ngoài.
c) Giá hàng trong nước.
d) Cả 3 yếu tố trên.
Câu 9. Tỷ giá hối đoái thực cao hơn tỷ giá hối đoái danh nghĩa có nghĩa là:
a) Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới cao
b) Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới thấp.
c) Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước cao.
d) Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền.
Câu 10. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Không thay đổi.
d) Không thể kết luận.
Câu 11. Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì trên thị trường ngoại hối:
a) Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm.
b) Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng.
c) Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm.
d) Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng.
Câu 12. Tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ làm cho:
a) Xuất khẩu tăng.
b) Nhập khẩu tăng.
c) Xuất khẩu giảm.
d) Không thể kết luận.
Câu 13. Phá giá tiền tệ là:
a) Làm giảm giá nội tệ.
b) NHTW phải mua ngoại tệ vào.
c) Có thể dẫn đến lạm phát.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 14. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
a) Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối.
b) Dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng khi tỷ giá giảm.
c) Dự trữ ngoại tệ quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối.
d) Dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm khi tỷ giá tăng.
Câu 15. Các tài khoản của cán cân thanh toán là:
a) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, sai số thống kê.
b) Tài khoản vãng lai, tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản dự trữ.
c) Tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản vốn, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 16. Cán cân thanh toán của 1 quốc gia thay đổi khi:
a) Lãi suất trong nước thay đổi.
b) Sản lượng quốc gia thay đổi.
c) Tỷ giá hối đoái thay đổi.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 17. Tài khoản vãng lai:
a) Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
b) Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
c) Ghi chép 1 cách có hệ thống những giao dịch giữa dân cư 1 nước với phần còn lại của thế giới.
d) Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền.
Câu 18. Tài khoản vốn:
a) Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
b) Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
c) Ghi chép 1 cách có hệ thống những giao dịch giữa dân cư 1 nước với phần còn lại của thế giới.
d) Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền.
Câu 19. Trong cán cân thanh toán của 1 quốc gia, nợ nước ngoài được ghi vào:
a) Sai số thống kê.
b) Tài khoản vốn.
c) Tài khoản vãng lai.
d) Tài trợ chính thức
Câu 20. Tìm câu sai trong các câu sau đây:
a) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
b) Trên thị trường ngoại hối, nguồn cung ngoại tệ sinh ra chủ yếu là do xuất khẩu và đầu tư của nước ngoài.
c) Tỷ giá hối đoái phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.
d) Trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán có xuất khẩu ròng và đầu tư ròng.
Câu 21. Những yếu tố nào sau đây có thể làm thâm hụt cán cân thương mại của một nước?
a) Đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ.
b) Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài.
c) Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 22. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu lãi suất trong nước tăng lên thì:
a) Vốn có xu hướng chảy ra nước ngoài.
b) Vốn có xu hướng chảy vào trong nước.
c) Không có sự di chuyển vốn giữa các nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 23. Trong điều kiện lãi suất trong nước và nước ngoài như nhau và không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên thì:
a) Vốn có xu hướng chảy ra nước ngoài.
b) Vốn có xu hướng chạy vào trong nước.
c) Vốn không có lưu động giữa các nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 24. Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
a) Cán cân thương mại là tổng các luồng ngoại tệ đi vào và đi ra của 1 quốc gia.
b) Trong điều kiện lãi suất không đổi, nếu tỷ giá hối đoái tăng, vốn sẽ chảy vào trong nước.
c) Nợ nước ngoài nằm trong tài khoản vãng lai.
d) Xuất khẩu ròng nằm trong tài khoản vãng lai.
Câu 25. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi, thặng dư cán cân thanh toán sẽ làm cho:
a) Lượng cung tiền tăng lên.
b) Thừa ngoại tệ trên thị trường.
c) Lượng dự trữ ngoại tệ tăng lên.
d) Tỷ giá hối đoái tăng lên.
Câu 26. Khi cán cân thanh toán thâm hụt, trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá có xu hướng:
a) Tăng lên.
b) Giảm xuống.
c) Không đổi.
d) Không xác định.
Câu 27. Trong cơ chế tỷ giá cố định, thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm cho lượng cung tiền trong nước:
a) Giảm xuống.
b) Tăng lên.
c) Không đổi.
d) Không xác định.
Câu 28. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, thặng dư cán cân thanh toán sẽ làm:
a) Giảm lượng cung tiền.
b) Cung tiền không bị ảnh hưởng.
c) Tăng lượng cung tiền.
d) Lượng cung tiền tăng chính xác bằng lượng thặng dư.
Câu 29. Thay đổi nào sau đây không làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam?
a) VND giảm giá.
b) Thu nhập của các bạn hàng thương mại với Việt Nam tăng.
c) Tiền tệ của các bạn hàng thương mại với Việt Nam giảm giá.
d) Các bạn hàng thương mại với Việt Nam dỡ bỏ hàng rào thuế quan.
Câu 30. Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:
a) Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán.
b) Tăng xuất khẩu ròng.
c) Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 31. Đối với một nước có cán cân thanh toán thâm hụt, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán nhờ:
a) Tài khoản vốn thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
b) Tài khoản vãng lai thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
c) Xuất khẩu ròng thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
d) Ngân sách chính phủ thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
Câu 32. Đường BP được định nghĩa là một đường tập hợp những phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó:
a) Thị trường hàng hóa cân bằng.
b) Thị trường tiền tệ cân bằng.
c) Cán cân thương mại cân bằng.
d) Cán cân thanh toán cân bằng.
Câu 33. Cho các hàm số sau: tài khoản vốn: K = -1.000 + 200r; xuất khẩu: X = 200; nhập khẩu: Z = 100 + 0,2Y. Đường BP có dạng:
a) Y = -4.500 +100r
b) Y = -4.500 +1.000r
c) Y = -450 +1.000r
d) Y = -450 +100r
Câu 34. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên còn lượng ngoại tệ đi ra không đổi thì:
a) Đường BP dịch chuyển sang phải.
b) Đường BP dịch chuyển sang trái.
c) Đường BP không dịch chuyển.
d) Đường BP dịch chuyển sang phải rồi quay trở lại vị trí lúc đầu.
Câu 35. Điểm cân bằng bên trong nằm phía trên đường BP thì tại đó:
a) Lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra.
b) Lượng ngoại tệ đi ra lớn hơn lượng ngoại tệ đi vào.
c) Cán cân thanh toán thâm hụt.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 36. Việc dùng biện pháp kích thích xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại chỉ phát huy tác dụng tích cực khi:
a) k.Zm = 1
b) k.Zm < 1
c) k.Zm > 1
d) Không có tác dụng tích cực.
Câu 37. Tỷ giá ban đầu là e, doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu làm tỷ giá tăng lên, NHTW can thiệp bằng cách bán ngoại tệ để duy trì e. Như vậy:
a) Đường IS và đường LM dịch chuyển sang phải.
b) Đường IS và đường LM dịch chuyển sang trái.
c) Đường IS dịch chuyển sang phải và đường LM dịch chuyển sang trái.
d) Đường IS dịch chuyển sang trái và đường LM dịch chuyển sang phải.
Câu 38. Một chính sách kiều hối khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài gửi tiền về cho thân nhân trong nước có tác dụng trực tiếp là:
a) Làm tăng GDP của Việt Nam.
b) Làm cho đồng tiền Việt Nam giảm giá so với ngoại tệ.
c) Làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.