Trắc nghiệm Toán lớp 6: Trắc nghiệm tổng hợp Chương 1 là một trong những đề thi nằm trong Chương 1 – Tập hợp các số tự nhiên của chương trình Toán lớp 6. Đây là đề kiểm tra bao quát toàn bộ kiến thức cơ bản và nền tảng nhất mà học sinh lớp 6 cần nắm vững khi bắt đầu làm quen với đại số và số học.
Với Trắc nghiệm tổng hợp Chương 1, học sinh sẽ được ôn tập và đánh giá lại các nội dung trọng tâm như: khái niệm tập hợp và phần tử, cách ghi số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, và quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính. Đây là những kiến thức then chốt, làm nền tảng cho các chương sau trong Toán lớp 6.
Đề thi giúp học sinh củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài trắc nghiệm nhanh và chính xác, đồng thời giúp giáo viên đánh giá đúng năng lực tiếp thu bài học của học sinh sau khi kết thúc chương.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Toán 6 Tổng hợp Chương 1
Câu 1: Cho tập hợp N = {2, 4, 6, 8}, có bao nhiêu phần tử trong tập hợp N?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng các liệt kê.
A. A = {1; 2; 3; 4; 5}.
B. A = {1; 2; 3; 4}.
C. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
D. A = {0; 1; 2; 3; 4}.
Câu 3: Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : 49, …., ….
A. 50; 51.
B. 51; 53.
C. 48; 47.
D. 59; 69.
Câu 4: Số La Mã biểu diễn số 29 là?
A. XIX;
B. XXIX;
C. XXXI;
D. XXVIV.
Câu 5: B là tập hợp các chữ cái trong từ “TAP HOP”, vậy B =?
A. B = {T; A; P; H; O; P}.
B. B = {T; A; P; H}.
C. B = {T; A; P; H; O}.
D. B = {T; P; H; O}.
Câu 6. Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
A. Nhân trước, chia sau.
B. Chia trước, nhân sau.
C. Thực hiện lần lượt từ phải sang trái.
D. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Câu 7. Trong số 723 650, chữ số 5 có giá trị bao nhiêu?
A. 5 là chữ số hàng chục.
B. 5 có giá trị 5.10 = 50.
C. 5 có giá trị 723 65.
D. 5 có giá trị 5.
Câu 8. Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.
A. 127 000 000.
B. 870 900.
C. 547.
D. 7 200.
Câu 9. “Chín bình phương” là cách đọc của số nào dưới đây?
A. 93;
B. 92;
C. 9.2;
D. 94.
Câu 10. Kết quả của phép nhân 125.8.
A. 10;
B. 100;
C. 1000;
D. 200.
Câu 1: Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.
A. 127 000 000.
B. 870 900.
C. 7 200.
D. 547.
Câu 2: Cho dãy số: 6;10;14;18;…… Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A. A = {6;10;14;18;20;24;28;32;36;40} = {x ∈ N | x = 4k, 1 ≤ k ≤ 10}.
B. A = {6;10;14;18;22;26;30;34;38;42} = {x ∈ N | x = 4k + 2, 1 ≤ k ≤ 10}.
C. A = {6;10;14;18;22;26;30;34;38;42} = {x ∈ N | x = 2k + 4, 1 ≤ k ≤ 10}.
D. A = {6;10;14;20;26;28;32;38;40;46} = {x ∈ N | x = 2k + 2, 1 ≤ k ≤ 10}.
Câu 3: “Chín bình phương” là cách đọc của số nào dưới đây?
A. 93
B. 9.2
C. 92
D. 94
Câu 4: Cho dãy số 7;12;17;22;27;…… Tìm số thứ 1000 và số thứ n của dãy số đã cho.
A. x₁₀₀₀ = 4003; xₙ = 4n + 3
B. x₁₀₀₀ = 3004; xₙ = 3n + 4
C. x₁₀₀₀ = 5002; xₙ = 5n + 2
D. x₁₀₀₀ = 6001; xₙ = 6n + 1
Câu 5: Ba mua cho Hà một cuốn sổ tay dày 280 trang. Để tiện theo dõi, Hà đã đánh số trang từ 1 đến 280. Hỏi Hà đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh số hết cuốn sổ tay?
A. 730
B. 732
C. 731
D. 733
Câu 6: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê.
A. A = {1; 2; 3; 4; 5}.
B. A = {1; 2; 3; 4}.
C. A = {0; 1; 2; 3; 4}.
D. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
Câu 7: Tập hợp các số lẻ từ 201 đến m có 101 phần tử. Hãy tìm số tự nhiên m.
A. m = 399
B. m = 400
C. m = 402
D. m = 401
Câu 8: Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 49, …., ….
A. 48; 47
B. 51; 53
C. 50; 51
D. 59; 69
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết: 1 + 2 + 3 + … + x = 500500
A. x = 3000
B. x = 4000
C. x = 1000
D. x = 2000
Câu 10: Tìm x ∈ N, biết: 231 – (x – 6) = 1339 : 13
A. x = 130
B. x = 136
C. x = 134
D. x = 132
Câu 11: B là tập hợp các chữ cái trong từ “TAP HOP”, vậy B = ?
A. B = {T; A; P; H; O; P}.
B. B = {T; A; P; H; O}.
C. B = {T; A; P; H}.
D. B = {T; P; H; O}.
Câu 12: Thực hiện chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ.
B. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
C. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
D. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Câu 13: Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
A. Nhân trước, chia sau.
B. Chia trước, nhân sau.
C. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
D. Thực hiện lần lượt từ phải sang trái.
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (2x − 7)⁵ = 6² · 2³ − 3² · 5
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Câu 15: Cho tập hợp N = {2, 4, 6, 8}, có bao nhiêu phần tử trong tập hợp N?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3