Câu Hỏi Ôn Tập Trắc Nghiệm Môn Luật Hiến Pháp Chương 4

Năm thi: 2023
Môn học: Luật Hiến pháp
Trường: Đại học Luật TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Thị Nga
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 45 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật
Năm thi: 2023
Môn học: Luật Hiến pháp
Trường: Đại học Luật TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Thị Nga
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 45 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật

Mục Lục

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Luật Hiến pháp Chương 4 là tài liệu quan trọng thuộc môn Luật Hiến pháp. Tài liệu này giúp sinh viên ngành Luật nắm rõ cấu trúc, chức năng và quyền hạn của các cơ quan quyền lực nhà nước cấp trung ương. Chương 4 thường đề cập đến các quy định về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan khác thuộc bộ máy nhà nước ở cấp trung ương.

Tài liệu ôn tập này có thể được sử dụng tại các trường đại học luật trên cả nước, ví dụ như trường Đại học Luật TP.HCM. Đề cương và các câu hỏi trắc nghiệm trong chương này thường do các giảng viên như PGS. TS. Nguyễn Thị Nga, một chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu về cơ cấu tổ chức nhà nước, soạn thảo.

Những câu hỏi trắc nghiệm của chương 4 giúp sinh viên hiểu rõ hơn về vai trò và chức năng của các cơ quan quyền lực cấp trung ương, cách thức vận hành của bộ máy nhà nước, và mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Đề cương này thường được áp dụng cho sinh viên năm thứ hai hoặc năm thứ ba, khi các em cần hiểu sâu hơn về cơ cấu tổ chức của nhà nước theo quy định của Hiến pháp.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá và ôn tập các kiến thức quan trọng về cơ quan quyền lực nhà nước cấp trung ương qua các câu hỏi trắc nghiệm này và kiểm tra kiến thức của mình ngay lập tức!

Câu Hỏi Ôn Tập Trắc Nghiệm Môn Luật Hiến pháp Chương 4

Câu 1: Về mặt cơ cấu, bộ máy nhà nước bao gồm hệ thống…..
A. Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Đảng Cộng sản Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.
D. Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Đảng Cộng sản Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên; và các đơn vị sự nghiệp.

Câu 2: Nhận định nào không đúng về áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước?
A. Nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm mặt tập trung và mặt dân chủ.
B. Việc áp dụng nguyên tắc này vào tổ chức hoạt động của nhà nước là vừa áp dụng mặt tập trung, vừa áp dụng mặt dân chủ.
C. Mức độ áp dụng mặt tập trung và mức độ áp dụng mặt dân chủ là giống nhau trong mọi trường hợp.
D. Đồng thời áp dụng cả hai mặt tập trung và dân chủ.

Câu 3: Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi nào?
A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô
B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến
C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản
D. Từ khi xuất hiện nhà nước xã hội chủ nghĩa

Câu 4: Theo quan điểm của Học thuyết tam quyền phân lập, hành pháp của chính phủ nên trao cho một cá nhân lãnh đạo, bởi vì:
A. Hành pháp là hoạt động thì hành pháp luật để quản lý xã hội, nhưng thực tiễn xã hội luôn vận động, thay đổi không ngừng.
B. Quyền lãnh đạo hành pháp thuộc về một tập thể người dẫn đến việc phải bàn bạc ra quyết định chậm chạp không đáp ứng được nhu cầu quản lý xã hội thay đổi nhanh chóng.
C. Một cá nhân lãnh đạo nắm giữ quyền hành pháp sẽ phù hợp với các quyết sách năng động đáp ứng được sự vận động không ngừng của đối tượng quản lý.
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 5: Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các loại cơ quan nhà nước nào?
A. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan xét xử
B. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
C. Cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp
D. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan công tố

Câu 6: Đặc trưng cơ bản nhất của cơ quan nhà nước:
A. Các cơ quan nhà nước có tính chất độc lập và tự chủ nhất định về tổ chức và kinh tế.
B. Cơ quan nhà nước mang quyền lực nhà nước.
C. Mỗi cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng tương ứng phù hợp với vị trí, vai trò của nó trong bộ máy nhà nước.
D. Cơ quan nhà nước bao gồm những người giữ các chức vụ nhà nước – gọi chung là cán bộ, công chức.

Câu 7: Trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam…..
A. Hoàn toàn áp dụng Học thuyết tam quyền phân lập trên mọi khía cạnh.
B. Áp dụng triệt để toàn bộ nội dung của Học thuyết tam quyền phân lập.
C. Áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực có tính đến thực tiễn của đất nước và yêu cầu của sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Không áp dụng Học thuyết tam quyền phân lập của các quốc gia tư bản chủ nghĩa.

Câu 8: Cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là…..
A. Cơ quan đại biểu của nhân dân
B. Cơ quan hành chính nhà nước
C. Cơ quan xét xử
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 9: Thời kỳ đầu (thời kỳ sơ khai) bộ máy nhà nước chủ yếu bao gồm:
A. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử.
B. Cơ quan hành chính, cơ quan xét xử, quân đội.
C. Cơ quan lập pháp, cảnh sát, quân đội.
D. Cơ quan hành chính, cảnh sát, quân đội.

Câu 10: Cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm:
A. Quốc hội, Chính phủ
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân
C. Chính phủ, Chủ tịch nước
D. Chính phủ, Ủy ban nhân dân

Câu 11: Cơ quan quyền lực còn có các tên gọi:
A. Cơ quan đại diện; cơ quan dân cử; cơ quan đại biểu.
B. Cơ quan lập pháp; cơ quan hành pháp; cơ quan tư pháp.
C. Cơ quan dân cử; cơ quan hành chính; cơ quan xét xử.
D. Cơ quan trung ương; cơ quan địa phương.

Câu 12: Nhà nước là một bộ máy ……………………. do …………………….. lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với …………………..
A. Quân sự – giai cấp thống trị – một bộ phận người trong xã hội.
B. Quyền lực – giai cấp thống trị – toàn xã hội.
C. Quyền lực – giai cấp thống trị – một bộ phận người trong xã hội.
D. Quân sự – giai cấp thống trị – toàn xã hội.

Câu 13: Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước có vị trí, vai trò:
A. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
B. Trung tâm của hệ thống chính trị, thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại.
C. Chủ thể có chủ quyền quốc gia.
D. Các đáp án còn lại đều đúng.

Câu 14: Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan nhà nước thuộc nhóm…..
A. Cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Cơ quan xét xử.
C. Cơ quan hành chính nhà nước.
D. Cơ quan kiểm sát.

Câu 15: Về cơ cấu tổ chức, theo quan điểm truyền thống,……
A. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước, các thiết chế tổ chức nhà nước.
B. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước.
C. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước, các thiết chế tổ chức nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội.
D. Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị – xã hội.

Câu 16: Theo Hiến pháp năm 2013, Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự…..
A. Phân quyền.
B. Phân công, phân nhiệm, kiểm soát lẫn nhau.
C. Phân công lao động.

Câu 17: Theo Hiến pháp, nhận định nào đúng về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất?
A. Quyền lực nhà nước thống nhất vào Đảng Cộng sản.
B. Quyền lực nhà nước thống nhất vào Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.
C. Quyền lực nhà nước thống nhất vào dân dân, nhân dân trao cho Quốc hội (thống nhất vào Quốc hội).
D. Quyền lực nhà nước thống nhất vào Quốc hội và Chủ tịch nước.

Câu 18: Cơ quan nào là cơ quan hiến định?
A. Hội đồng bầu cử quốc gia
B. Hội luật gia Việt Nam
C. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
D. Tổng cục hải quan

Câu 19: Hãy xác định cơ quan nhà nước?
A. Bộ Chính trị
B. Ban nội chính trung ương
C. Ban kinh tế trung ương
D. Các đáp án còn lại đều sai

Câu 20: Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán…..
A. Việc quản lý, sử dụng tài chính của các doanh nghiệp.
B. Việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
C. Việc quản lý, sử dụng tài chính của các doanh nghiệp nhà nước.
D. Việc quản lý, sử dụng tài chính của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 21: Theo Hiến pháp, quyền lực nhà nước thống nhất vào Quốc hội nhưng Quốc hội chỉ lập trung toàn quyền lập pháp và giám sát; các cơ quan nhà nước khác được Quốc hội phân công chức năng, nhiệm vụ.
A. Quyền lực nhà nước thống nhất vào Quốc hội, Quốc hội đồng thời thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
B. Quyền lực nhà nước tập trung chủ yếu vào Quốc hội.
C. Quyền lực nhà nước được phân chia đều cho cả ba hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thông qua các cuộc bầu cử.
D. Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Đảng Cộng sản.

Câu 22: Các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam:
A. Trực tiếp do Nhân dân bầu ra.
B. Gián tiếp do Nhân dân bầu ra.
C. Trực tiếp và gián tiếp do Nhân dân bầu ra.
D. Các đáp án còn lại đều đúng.

Câu 1: Sau khi được Quốc hội bầu, các chức danh nào phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân và với Hiến pháp?
A. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
B. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
C. Tổng bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
D. Tổng bí thư, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc, Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Câu 2: Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Tam quyền phân lập.
B. Tập trung dân chủ.
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
D. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.

Câu 3: Nhận định nào không đúng về nội dung của nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội?
A. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đều dựa trên đường lối, chính sách của Đảng.
B. Đảng giới thiệu đề bạt các đảng viên ưu tú vào cơ quan nhà nước; bồi dưỡng, đào tạo cán bộ cho bộ máy nhà nước.
C. Đảng lãnh đạo Nhà nước nên Đảng đứng trên pháp luật của Nhà nước; pháp luật phải tuân theo Điều lệ Đảng và các nghị quyết của Đảng.
D. Bảo đảm sự thể chế hóa chính sách, đường lối của Đảng trong các văn bản pháp luật.

Câu 4: Các chế định mới trong Hiến pháp năm 2013:
A. Hội đồng bầu cử quốc gia, Hội đồng báo hiến.
B. Hội đồng báo hiến, Ủy ban kiểm toán.
C. Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước.
D. Hội đồng hiến pháp, Kiểm toán nhà nước.

Câu 5: Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước?
A. Ủy ban nhân dân
B. Hội đồng nhân dân
C. Tòa án nhân dân tỉnh
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 6: Theo quan điểm của Học thuyết tam quyền phân lập, cơ quan lập pháp nên trao cho một tập thể người, bởi vì:
A. Cơ quan lập pháp đại diện cho nhiều dân tộc, đảng phái, giai cấp, tầng lớp, vùng miền, độ tuổi…. khác nhau.
B. Việc ban hành pháp luật phải huy động được trí tuệ của tập thể người, đại diện cho các quan điểm chính trị khác nhau.
C. Pháp luật được ban hành phải mang tính cân trọng, chắc chắn, phải được bàn bạc, thảo luận thấu đáo.
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 7: Cơ chế quyền lực nhà nước của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013 là:
A. Không phân chia thành các nhánh quyền lực nhà nước độc lập (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
B. Thống nhất các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
C. Có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 8: Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân?
A. Tòa án nhân dân
B. Viện kiểm sát nhân dân
C. Đảng Cộng sản, Quốc hội, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân

Câu 9: Hãy xác định hình thức dân chủ đại diện?
A. Nhân dân trực tiếp bỏ phiếu quyết định những vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
B. Nhân dân tham gia bỏ phiếu khi Nhà nước tổ chức trung cầu dân ý.
C. Nhân dân ủy quyền cho các cơ quan đại diện tham gia quản lý nhà nước.
D. Nhân dân trực tiếp tham gia quản lý nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực.

Câu 10: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hành chính?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 11: Cơ quan nào trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 12: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các cơ quan nào có chức năng lập pháp?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 13: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các cơ quan nào có chức năng hành pháp?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 14: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các cơ quan nào có chức năng tư pháp?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
D. Các cơ quan tư pháp khác.

Câu 15: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các cơ quan nào có chức năng kiểm sát?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Viện kiểm sát nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.

Câu 16: Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có quyền ra quyết định bắt giữ, tạm giam, tạm giữ?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Viện kiểm sát nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.

Câu 17: Cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn các điều ước quốc tế quan trọng mà Việt Nam ký kết với các quốc gia khác?
A. Chính phủ.
B. Chủ tịch nước.
C. Quốc hội.
D. Bộ Ngoại giao.

Câu 18: Cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn các điều ước quốc tế về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ mà Việt Nam ký kết với các quốc gia khác?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D. Bộ Ngoại giao.

Câu 19: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có quyền đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung Hiến pháp?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 20: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có quyền đề nghị Quốc hội giải tán Chính phủ?
A. Quốc hội.
B. Chủ tịch nước.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 21: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có quyền thành lập các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.

Câu 22: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có quyền tổ chức trưng cầu dân ý?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D. Tòa án nhân dân.

Câu 23: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nào có quyền quyết định chính sách đối ngoại của quốc gia?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D. Bộ Ngoại giao.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)