Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý đạo đức y học
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Lê Minh Công
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý đạo đức y học
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Lê Minh Công
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4

1. Tư duy có các đặc điểm là:
A. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
B. Tính có vấn đề và tính khái quát.
C. Là hành động trí tuệ.
D. Tính có vấn đề và tính khái quát, tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.

2. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức qua:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn

3. Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn nẩy sinh và phát triển đầu tiên là:
A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác
B. Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ
C. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
D. Từ động vật cao cấp không có ý thức, thành chủ thể có ý thức

4. Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn ba của quá trình nẩy sinh và phát triển là:
A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác
B. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
C. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác và các hiện tượng tâm lý khác không có ý thức
D. Từ động vật cao cấp không có ý thức phát triển thành người, thành chủ thể có ý thức

5. Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý là:
A. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ
B. Tính chịu kích thích và tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch)
C. Tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch)
D. Tính chịu kích thích

6. Phản ảnh tâm lý đầu tiên nẩy sinh dưới hình thái:
A. Tính cảm ứng (nhạy cảm)
B. Không có ý thức
C. Có ý thức
D. Tính cảm ứng (nhạy cảm), có ý thức

7. Các thời kỳ phát triển tâm lý xét theo mức độ phản ảnh có 3 thời kỳ:
A. Tư Duy-Tri Giác-Cảm Giác
B. Tư Duy-Cảm Giác-Tri Giác
C. Cảm Giác-Tư Duy-Tri Giác
D. Cảm Giác-Tri Giác-Tư Duy

8. Thời kỳ cảm giác là thời kỳ đầu tiên trong phản ảnh tâm lý ở:
A. Loài cá
B. Động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Động vật có xương sống

9. Thời kỳ tri giác xuất hiện đầu tiên ở:
A. Loài cá
B. Động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Loài người

10. Tư duy bằng ngôn ngữ xuất hiện:
A. Loài người, loài cá
B. Loài người, động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Loài người

11. Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất. Đó chính là:
A. Phản ánh hiện thực khách quan bằng đời sống tinh thần.
B. Phản ánh khoa học đa dạng.
C. Phản ánh bằng ngôn ngữ.
D. Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức.

12. Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở mức độ cao, đó là:
A. Tri thức của tri thức.
B. Nhận thức về cái mình phải làm
C. Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng
D. Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình.

13. Thuộc tính của ý thức gồm:
A. Năng lực nhận thức thế giới.
B. Cảm xúc về thế giới.
C. Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới
D. Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình.

14. Tầng cao nhất của ý thức là:
A. Ý thức.
B. Tự ý thức.
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.
D. Vô thức.

15. Tầng thấp nhất của ý thức là:
A. Ý thức.
B. Tự ý thức.
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.
D. Vô thức.

16. Tầng cao nhất của vô thức:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức
C. Hướng tâm thế.
D. Tiềm thức

17. Tầng thấp nhất của vô thức:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức
C. Hướng tâm thế.
D. Tiềm thức.

18. Sự hình thành và phát triển của ý thức gồm:
A. Lao động.
B. Ngôn ngữ, lao động
C. Giao tiếp, hoạt động
D. Lao động, ngôn ngữ, giao tiếp, hoạt động

19. Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân gồm:
A. Lĩnh hội, giao tiếp
B. Ý thức bản ngã, giao tiếp
C. Lao động.
D. Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã.

20. Cấp độ của ý thức là:
A. Ý thức
B. Tự ý thức, ý thức
C. Ý thức xã hội, tự ý thức
D. Ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm, xã hội.

21. Cấp độ vô thức là:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức, bản năng
C. Hướng tâm thế, tiềm thức
D. Bản năng, tiền ý thức, hướng tâm thế, tiềm thức

22. Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện:
A. Khả năng thao tác tư duy
B. Năng lực khái quát hóa
C. Khái niệm, phạm trù…giúp chủ thể phán đoán suy lý
D. Phân tích, tổng hợp

23. Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
D. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa

24. Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy:
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng
D. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề

25. Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
D. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập

26. Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
A. Cảm giác, tri giác, tư duy
B. Tri giác, cảm giác, tư duy
C. Tư duy, cảm giác, tri giác
D. Cảm giác, tri giác, tư duy

27. Đặc điểm của tư duy là:
A. Tính gián tiếp
B. Tính khái quát
C. Tính có vấn đề
D. Tính gián tiếp, tính khái quát, tính có vấn đề

28. Tư duy phản ánh hiện thực khách quan bằng:
A. Hình ảnh cụ thể
B. Ngôn ngữ
C. Hành động
D. Khái niệm, phán đoán, suy lý

29. Tư duy là quá trình:
A. Phản ánh hiện thực khách quan
B. Phản ánh hiện thực chủ quan
C. Phản ánh hiện thực khách quan và chủ quan
D. Phản ánh hiện thực khách quan bằng khái niệm, phán đoán, suy lý

30. Tư duy có các loại:
A. Tư duy trực quan hành động
B. Tư duy trực quan hình ảnh
C. Tư duy trừu tượng
D. Tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)