Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11

Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Y Học
Trường: Học viện Quân Y
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Xuân Kiên
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Y Học
Trường: Học viện Quân Y
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Xuân Kiên
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học, thường được giảng dạy tại các trường đại học như Đại học Y Dược Hà Nội. Đề thi này do GS. Nguyễn Văn Minh, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực vi sinh vật y học, trực tiếp biên soạn. Đề thi tập trung vào các kiến thức về di truyền học vi sinh vật và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học. Đối tượng của bài thi này là sinh viên năm thứ hai ngành Y sinh. Sinh viên cần nắm vững các cơ chế di truyền và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học để làm tốt bài thi này

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11

1. Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C. Nhận thức, rung cảm, hành động
D. Hành động

2. Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính:
A. Xu hướng
B. Năng lực
C. Tính cách
D. Khí chất

3. Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt:
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng
B. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan
C. Lý tưởng niềm tin, nhân sinh quan
D. Thế giới quan, nhân sinh quan

4. Năng lực bao gồm các khái niệm:
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu
B. Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức, khả năng

5. Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh:
A. Mạnh, cân bằng, nhanh
B. Mạnh, cân bằng, chậm
C. Mạnh, không cân bằng
D. Yếu, cân bằng

6. Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ:
A. Ý muốn vươn tới của con người
B. Mục đích cao cả của con người
C. Đạo đức cá nhân
D. Quan điểm cá nhân

7. Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là:
A. Kinh nghiệm, xu hướng
B. Đặc điểm các quá trình tâm lý
C. Các thuộc tính sinh học của cá nhân
D. Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá nhân

8. Quan niệm nhân cách bao gồm các tầng khác nhau:
A. Ý thức, tự ý thức, vô thức và tiềm thức
B. Ý thức và tự ý thức
C. Vô thức và tiềm thức
D. Ý thức và vô thức

9. Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau:
A. Sản phẩm vật chất và tinh thần
B. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người
C. Phẩm chất, mối quan hệ của con người
D. Mối quan hệ của con người

10. Nhân cách được hình thành:
A. Khi bắt đầu cuộc sống
B. Khi bắt đầu cuộc sống, trong quá trình sống
C. Trong quá trình sống
D. Do yếu tố di truyền

11. Nhân cách là nói về con người có tư cách là:
A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ
C. Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lý của cá nhân quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của người đó
D. Toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lý của cá nhân quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của người đó

12. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với người khác đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhân cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách

13. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhân cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách

14. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhân cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách

15. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua lại nhau đó là đặc điểm:
A. Ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn

16. Gien đề kháng thuốc kháng sinh ở vi khuẩn được lan truyền theo cơ chế:
A. Chỉ truyền dọc sang các thế hệ sau qua sự phân chia tế bào.
B. Chỉ truyền ngang giữa các vi khuẩn cùng loài.
C. Có thể truyền ngang giữa các vi khuẩn khác loài.
D. Chỉ truyền được gien kháng thuốc ở những vi khuẩn có pili.

17. Gien đề kháng kháng sinh có thể lan truyền trên bốn phương diện, là:
A. Biến nạp, tải nạp, tiếp hợp và chuyển vị trí.
B. Trong tế bào; giữa các tế bào; trong quần thể vi sinh vật; trong quần thể đại sinh vật.
C. Truyền dọc; truyền ngang giữa vi khuẩn cùng loài và khác loài; tải nạp; đột biến.
D. Truyền dọc; truyền ngang; thông qua các hình thức vận chuyển di truyền; đột biến.

18. Đặc điểm dạng đề kháng giả trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn:
A. Chiếm phần lớn trong kháng thuốc của vi khuẩn.
B. Xảy ra ở những vi khuẩn nội tế bào.
C. Không do nguồn gốc di truyền.
D. Có nguồn gốc di truyền hoặc không di truyền.

19. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn:
A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn.
B. Kháng thuốc theo cơ chế đột biến là chủ yếu.
C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon.
D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F–.

20. Plasmid mang các gen kháng thuốc và kim loại nặng gọi là:
A. R-plasmid.
B. RTF.
C. R determinant.
D. Yếu tố F.

21. Vi khuẩn F+ giao phối với vi khuẩn F־ thì:
A. Truyền yếu tố F của mình sang vi khuẩn F־, biến F־ thành F+.
B. Truyền yếu tố F của mình sang vi khuẩn F־, biến F־ thành F’.
C. Truyền yếu tố F của mình sang vi khuẩn F־, biến F־ thành F+, còn mình mất yếu tố F để trở thành F־.
D. Truyền yếu tố F của mình sang vi khuẩn F־, biến F־ thành F’, còn mình mất yếu tố F để trở thành F־.

22. Vi khuẩn Hfr là vi khuẩn:
A. Có yếu tố F tách rời khỏi nhiễm sắc thể.
B. Có yếu tố F tích hợp trên nhiễm sắc thể.
C. Yếu tố F tách khỏi nhiễm sắc thể nhưng mang theo một đoạn AND của nhiễm sắc thể.
D. Có yếu tố F nằm trên R-plasmid.

23. Hiện tượng nhiễm sắc thể truyền từ tế bào cho qua tế bào nhận bằng cơ chế giao phối xảy ra khi:
A. Tế bào cho là F+, tế bào nhận là F־.
B. Tế bào cho là Hfr, tế bào nhận là F+.
C. Tế bào cho là F־, tế bào nhận là F+.
D. Tế bào cho là F־, tế bào nhận là Hfr.

24. Trong phương thức truyền chất liệu di truyền qua giao phối của vi khuẩn, chất liệu di truyền được truyền từ tế bào cho sang tế bào nhận qua cơ chế:
A. Vừa truyền vừa nhân đôi.
B. Truyền toàn bộ chất liệu di truyền cho vi khuẩn nhận.
C. Hầu hết là vừa truyền vừa nhân đôi, nhưng có khi không nhân đôi.
D. Hầu hết là truyền nhưng không nhân đôi, nhưng cũng có khi nhân đôi.

25. Một trong các đặc điểm sau không phải là tính chất của plasmid:
A. Là yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể.
B. Có cấu tạo là AND dạng vòng, mạch kép.
C. Mang những gen qui định những tính trạng không liên quan đến sự sống còn của vi khuẩn.
D. Số lượng của các plasmid trong mỗi tế bào là như nhau.

26. Vi khuẩn lao có tỷ lệ đột biến kháng Rifampicin là 10־7, kháng INH là 10־6, kháng PZA là 10־8. Vậy thì xác suất để vi khuẩn lao kháng cả 3 loại kháng sinh trên là:
A. 10־19.
B. 10־20.
C. 10־21.
D. 10־22.

27. Điều kiện để chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho được truyền sang vi khuẩn nhận bằng thức tiếp hợp cần phải qua trung gian là:
A. Pili chung của vi khuẩn.
B. Pili giới tính của vi khuẩn.
C. Receptor của vi khuẩn.
D. Plasmid Tra của vi khuẩn.

28. Tải nạp là sự truyền chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận qua trung gian:
A. Pili chung của vi khuẩn.
B. Bacteriophage.
C. Pili giới tính của vi khuẩn.
D. Plasmid F của vi khuẩn.

29. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn:
A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn.
B. Kháng thuốc theo cơ chế đột biến là chủ yếu.
C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon.
D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F–.

30. Plasmid mang các gen kháng thuốc và kim loại nặng gọi là:
A. R-plasmid.
B. RTF.
C. R determinant.
D. Yếu tố F.

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 14

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)