Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3

Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Vật học
Trường: Đại học Y Dược Hà Nội
Người ra đề: GS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiêm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 âu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Vật học
Trường: Đại học Y Dược Hà Nội
Người ra đề: GS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiêm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 âu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học, thường được giảng dạy tại các trường đại học như Đại học Y Dược Hà Nội. Đề thi này do GS. Nguyễn Văn Minh, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực vi sinh vật y học, trực tiếp biên soạn. Đề thi tập trung vào các kiến thức về di truyền học vi sinh vật và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học. Đối tượng của bài thi này là sinh viên năm thứ hai ngành Y sinh. Sinh viên cần nắm vững các cơ chế di truyền và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học để làm tốt bài thi này

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3

1. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn:
A. Có tính kháng nguyên mạnh
B. Có tính kháng nguyên yếu
C. Bao bên ngoài vách tế bào nên có tính kháng nguyên đa đặc hiệu
D. Bản chất hóa học là phức hợp lipopolysaccharit

2. Đặc điểm các kháng nguyên hòa tan của virus:
A. Là những thành phần của hạt virus đã được tách ra trong quá trình sản xuất vac-xin
B. Là các ngoại độc tố của virus tổng hợp ra trong quá trình nhân lên
C. Các kháng nguyên này ít có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vac-xin
D. Các kháng nguyên này rất có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vac-xin

3. Đặc điểm kháng nguyên acid nucleic của virus:
A. Acid nucleic là những kháng nguyên hoàn toàn
B. Acid nucleic là những kháng nguyên không hoàn toàn
C. Nucleoprotein là những kháng nguyên không hoàn toàn
D. Kháng nguyên nucleoprotein có ở những virus có cấu trúc đối xứng khối

4. Đặc điểm cơ chế thuốc kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein vi khuẩn:
A. Điểm tác động là tiểu phần 50S.
B. Điểm tác động là vách.
C. Điểm tác động là màng nguyên tương.
D. Điểm tác động là AND.

5. Cơ chế đề kháng thuốc kháng sinh là do:
A. Vi khuẩn làm tăng tính thấm của màng nguyên tương.
B. Vi khuẩn làm mất đích tác động của thuốc.
C. Vi khuẩn tạo ra các isoenzym không có ái lực với thuốc nữa.
D. Vi khuẩn ức chế sinh tổng hợp acid nucleic.

6. Kháng sinh đồ là kỹ thuật:
A. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh
B. Xác định độ nhạy cảm của kháng sinh với vi khuẩn
C. Xác định vi khuẩn gây bệnh sau khi phân lập, định danh vi khuẩn
D. Xác định nồng độ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn

7. Biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh:
A. Chọn lựa kháng sinh theo chẩn đoán lâm sàng.
B. Tăng liều lượng kháng sinh.
C. Chỉ dùng kháng sinh để điều trị khi có dấu hiệu nhiễm trùng.
D. Dùng kháng sinh đủ liều lượng, thời gian.

8. Một số khái niệm về nhiễm trùng:
A. Nhiễm trùng là sự xâm nhập vào mô của các vi sinh vật gây bệnh.
B. Nhiễm trùng là sự xâm nhập vào cơ thể của các vi sinh vật.
C. Nhiễm trùng mạn tính: do một số virus, thời gian ủ bệnh kéo dài.
D. Nhiễm trùng tiềm tàng: không có dấu hiệu lâm sàng, không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh.

9. Các thành phần bề mặt của vi khuẩn tham gia bám đặc hiệu vào tế bào là:
A. Fibrin.
B. Pili.
C. Lipopolysaccharit bề mặt.
D. Các phân tử bám khác như lipoprotein bề mặt màng tế bào.

10. Yếu tố độc lực chính quyết định sự nhiễm trùng là:
A. Độc tố của vi khuẩn.
B. Một số enzym ngoại bào của vi khuẩn.
C. Sự xâm nhập và sinh sản của vi khuẩn.
D. Sự bám vào tế bào của vi khuẩn.

11. Ngoại độc tố có tính chất:
A. Độc lực: Không độc bằng nội độc tố.
B. Bản chất: Lipopolysaccharit.
C. Chịu nhiệt cao.
D. Tính kháng nguyên mạnh.

12. Nội độc tố có tính chất:
A. Là chất độc do vi khuẩn tiết ra trong quá trình phát triển.
B. Có ở các vi khuẩn Gram dương.
C. Bản chất: Lipopolysaccharit.
D. Tính kháng nguyên mạnh.

13. Đặc điểm nhân lên của virus:
A. Chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
B. Chỉ nhân lên được trong tế bào sống cảm thụ.
C. Chỉ nhân lên được trong cơ thể sống.
D. Có thể nhân lên được trong môi trường nhân tạo chuyên biệt.

14. Đặc điểm của interferon:
A. Bản chất là kháng thể dịch thể.
B. Bản chất là lipo-polysaccharit.
C. Có tác dụng ức chế hoạt động của ARN vận chuyển của virus.
D. Có tác dụng ức chế hoạt động của ARN thông tin của virus.

15. Tính đặc hiệu kháng nguyên vách (O) của vi khuẩn Gram dương được quyết định bởi:
A. Thành phần peptidoglycan
B. Thành phần acid techoic và protein M hay protein A
C. Thành phần peptidoglycan và polysacchrit
D. Tùy mỗi loại vi khuẩn mà một trong các thành phần trên quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên thân

16. Kháng nguyên enzym của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là nhóm enzym nội bào
B. Là enzym độc lực của nhóm enzym ngoại bào
C. Bản chất là phức hợp lipid-polysaccharit nên tính sinh miễn dịch yếu
D. Bản chất là ngoại độc tố nên tính sinh miễn dịch cao

17. Kháng nguyên enzym của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là các polipeptid hoặc phức hợp protid nên tính kháng nguyên mạnh
B. Là các chuỗi ngắn polysaccharit nên tính kháng nguyên yếu
C. Độc lực mạnh nên không thể dùng trong điều trị một số bệnh
D. Độc lực mạnh nên được sử dụng trong chẩn đoán một số bệnh

18. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn:
A. Bản chất hóa học là polypeptid hoặc polysaccharit
B. Vỏ chỉ có ở vi khuẩn Gram dương
C. Kích thích cơ thể sinh miễn dịch mạnh do bản chất là polypeptid
D. Gây được miễn dịch nhưng yếu do bản chất là lipid

19. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn:
A. Quan sát được vỏ khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram.
B. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao bên ngoài vách của một số vi khuẩn.
C. Chỉ có ở những vi khuẩn Gram âm.
D. Một số vi khuẩn có thể có vỏ hoặc mất vỏ trong quá trình phát triển

20. Bản chất hóa học của vỏ vi khuẩn có hai loại:
A. Polypeptid hoặc lipoprotein
B. Polysaccharit hoặc protein
C. Polypeptid hoặc polysaccharit
D. Protein hoặc lipoprotein

21. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn:
A. Là một kháng nguyên hoàn toàn
B. Có tính kháng nguyên nhưng yếu
C. Có thể chế thành giải độc tố do bản chất là protein
D. Không thể chế thành vac-xin do không gây được miễn dịch

22. Vỏ của một số vi khuẩn có tác dụng chống lại sự thực bào do:
A. Có lớp vỏ dày nên đại thực bào không tiêu diệt được vi khuẩn
B. Có khả năng tiết ra độc tố tiêu diệt đại thực bào
C. Làm tăng sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại
D. Có khả năng bão hòa sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại

23. Lipopolysaccharit của vi khuẩn không được sử dụng để sản xuất thành vac-xin vì:
A. Có tính độc cao nên gây nguy hiểm cho cơ thể
B. Là một kháng nguyên không hoàn toàn nên tính sinh miễn dịch yếu
C. Kháng thể được tạo ra bởi kháng nguyên này mang tính đa đặc hiệu
D. Không có tính đặc hiệu kháng nguyên riêng

24. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn:
A. Tất cả mọi vi khuẩn đều có vỏ
B. Chỉ trực khuẩn Gram âm mới có vỏ
C. Tất cả vi khuẩn có vỏ đều là vi khuẩn gây bệnh
D. Một số vi khuẩn có thể có vỏ hoặc mất vỏ trong quá trình phát triển

25. Đặc điểm lông của vi khuẩn:
A. Tất cả các vi khuẩn đều có lông
B. Lông giúp cho vi khuẩn bám được lên bề mặt tế bào
C. Lông được tạo thành bởi các protein sợi
D. Là một bán kháng nguyên do bản chất là các sợi polysaccharit trùng hợp

26. Đặc điểm lông của vi khuẩn:
A. Là một kháng nguyên hoàn toàn
B. Là một bán kháng nguyên
C. Không có vai trò kháng nguyên
D. Là cầu giao phối giúp cho vi khuẩn truyền các yếu tố di truyền

27. Tính chất sau không phải là đặc điểm của lông vi khuẩn:
A. Lông mọc từ nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn
B. Lông được tổng hợp từ các acid amin dạng D
C. Chỉ những vi khuẩn có lông mới di động được
D. Kháng nguyên lông được dùng để phân loại một số vi khuẩn

28. Kháng nguyên hòa tan của virus là những kháng nguyên thu được từ nuôi cấy tế bào nhiễm virus :
A. Sau khi đã loại bỏ virus và nước nuôi cấy virus
B. Sau khi đã loại bỏ các thành phần của tế bào
C. Sau khi đã loại bỏ virus và các thành phần của tế bào
D. Sau khi đã loại bỏ nước nuôi cấy virus và các thành phần của tế bào

29. Đặc điểm tính kháng nguyên của các thành phần hạt virion:
A. Vỏ capsid có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất
B. Vỏ envelop có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất
C. Acid nucleic không có tính kháng nguyên
D. Acid nucleic có tính kháng nguyên cao

30. Đặc điểm kháng nguyên của vỏ capsid của virus:
A. Bản chất vỏ capsid là lipoprotein nên có tính kháng nguyên cao
B. Chứa phần lớn protein của virus nên là những kháng nguyên quan trọng
C. Là một phức hợp kháng nguyên nucleoprotein
D. Là một phức hợp kháng nguyên glucoprotein

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 14

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)