Trắc Nghiệm Bệnh Học Truyền Nhiễm – Đề 9

Năm thi: 2023
Môn học: Bệnh học truyền nhiễm
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Lê Minh Hòa
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 35 câu
Đối tượng thi: Sinh viên bệnh học truyền nhiễm
Năm thi: 2023
Môn học: Bệnh học truyền nhiễm
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Lê Minh Hòa
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 40 phút
Số lượng câu hỏi: 35 câu
Đối tượng thi: Sinh viên bệnh học truyền nhiễm

Mục Lục

Trắc nghiệm bệnh học truyền nhiễm – Đề 9 là một trong những đề thi thuộc môn Bệnh học truyền nhiễm được biên soạn từ các chương trình đào tạo y khoa tại các trường như Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này được thiết kế nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như lao phổi, cúm, viêm gan, HIV/AIDS, và các bệnh nhiệt đới khác. Nội dung câu hỏi bao quát nhiều khía cạnh, từ cơ chế lây nhiễm, triệu chứng lâm sàng, cho đến phương pháp chẩn đoán và điều trị hiệu quả.

Đề thi được biên soạn bởi PGS. TS. Lê Minh Hòa, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực bệnh học truyền nhiễm, và phù hợp với sinh viên năm 3 ngành Y đa khoa. Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu chi tiết về đề thi này và tham gia kiểm tra ngay hôm nay!

Trắc Nghiệm Bệnh Học Truyền Nhiễm – Đề 9 (có đáp án)

Câu 1: Đặc điểm lâm sàng chủ yếu của sốc nhiễm khuẩn là suy thận cấp?
A. Đúng
B. Sai

Câu 2: Gọi là viêm màng não mủ khi tổ chức nào sau đây bị vi khuẩn tấn công:
A. Màng nhện
B. Màng nuôi
C. Dịch não tủy
D. Bất kỳ một phần nào của tổ chức màng não

Câu 3: Ở trẻ em, tác nhân nào gây viêm màng não mủ với tần suất cao:
A. Phế cầu
B. Não mô cầu
C. Haemophylus Influenza
D. Liên cầu

Câu 4: Ở người trưởng thành, tác nhân gây viêm màng não mủ với tần suất cao là:
A. Phế cầu
B. Não mô cầu
C. Hemophilus Influenza
D. Liên cầu

Câu 5: Tần suất viêm màng não mủ do phế cầu ở trẻ >6 tuổi và người lớn là:
A. 10 – 19%
B. 20 – 29%
C. 30 – 39%
D. 40 – 50%

Câu 6: Tần suất viêm màng não mủ do Haemophilus influenza ở trẻ > 2 tháng – 6 tuổi là:
A. 40 – 50%
B. 30 – 39%
C. 20 – 29%
D. 10 – 19%

Câu 7: Tần suất viêm màng não mủ do liên cầu ở trẻ < 2 tháng tuổi là:
A. 20 – 30%
B. 20 – 40%
C. 30 – 50%
D. 40 – 50%

Câu 8: Đối tượng sau dễ mắc bệnh Viêm màng não mủ nhất:
A. Nữ dễ mắc hơn nam
B. Người rối loạn miễn dịch
C. Người mắc bệnh mãn tính, trẻ sơ sinh, người già
D. Người đã cắt lách dễ mắc Não mô cầu

Câu 9: Các yếu tố nguy cơ của VMNM ngoại trừ:
A. Nhiễm trùng đường hô hấp
B. Chấn thương sọ não
C. Viêm nội tâm mạc
D. Cao huyết áp

Câu 10: Đường xâm nhập của não mô cầu để gây viêm màng não mủ là:
A. Viêm xoang
B. Viêm tai giữa, viêm tai xương chủm
C. Mũi họng
D. Phổi

Câu 11: Cryptococcus neoformans là tác nhân gây viêm màng não hay gặp ở đối tượng nào sau đây:
A. Người già
B. Người suy dinh dưỡng
C. Bệnh nhân đái tháo đường
D. Người suy giảm miễn dịch

Câu 12: Sau phẫu thuật thần kinh, tác nhân gây viêm màng não mủ bắt gặp với tần suất cao là:
A. Phế cầu
B. Tụ cầu
C. Liên cầu
D. Não mô cầu

Câu 13: Chẩn đoán viêm màng não mủ khi:
A. Hội chứng màng não kèm hội chứng nhiễm trùng rầm rộ
B. Hội chứng màng não kèm hội chứng nhiễm trùng đột ngột, chọc dò tủy sống áp lực tăng, bạch cầu đa nhân trung tính ưu thế, protein tăng, glucoza giảm
C. Hội chứng màng não và hội chứng nhiễm trùng rõ nét, nước não tủy áp lực tăng vừa, bạch cầu chủ yếu Lympho, glucoza muối bình thường
D. Hội chứng màng não rõ nét nhưng hội chứng nhiễm trùng kín đáo, nước não tủy vàng chanh, bạch cầu lympho ưu thế, glucoza không giảm

Câu 14: Bệnh cảnh lâm sàng Viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh và người già:
A. Hội chứng màng não là nổi bật kèm hôn mê
B. Thường không sốt, chủ yếu là dấu hiệu cơ năng, thực thể nghèo nàn
C. Đôi khi sốt là triệu chứng đơn độc được tìm thấy, còn triệu chứng cơ năng và thực thể rất nghèo nàn
D. Hội chứng nhiễm trùng và hội chứng màng não rất rõ nét, tuy nhiên hôn mê bao giờ cũng hiện diện

Câu 15: Lâm sàng viêm màng não do virus có biểu hiện:
A. Lâm sàng rất rầm rộ với hôn mê, co giật, thường để lại di chứng về sau
B. Khởi phát đột ngột, lâm sàng hội chứng màng não rầm rộ, nước não tủy trong, có tăng bạch cầu vừa phải chủ yếu lympho
C. Khởi phát đột ngột, lâm sàng hội chứng nhiễm trùng và hội chứng màng não rõ nét, nước não tủy trong, tế bào lympho chiếm ưu thế, protein tăng rất cao dễ vách hóa màng não
D. Khởi phát đột ngột, sốt tăng dần, sau đó đi vào hôn mê co giật

Câu 16: Viêm màng não lao có các tính chất sau:
A. Khởi phát từ từ, lâm sàng hội chứng màng não thường rõ nét, cận lâm sàng nước não tủy bạch cầu lympho tăng chủ yếu, protein rất tăng
B. Khởi phát từ từ, sốt cao, ho nhiều và trên film phổi có hình ảnh tổn thương lao điển hình
C. Khởi phát từ từ, lâm sàng hội chứng màng não ít rõ nét, thường kèm rối loạn tinh thần kinh hoặc có dấu tổn thương dây thần kinh sọ não, nước não tủy protein và lympho tăng cao
D. Khởi phát từ từ, hội chứng màng não ít rõ nét, nước não tủy trong, áp lực rất tăng, đường, muối giảm, protein tăng

Câu 17: Bệnh cảnh gọi là viêm màng não mủ mất đầu khi:
A. Hội chứng màng não rõ; dịch não tuỷ nước đục mờ, BC neutrophile chiếm ưu thế, protein tăng, glucose giảm
B. Hội chứng màng não rõ; dịch não tuỷ nước đục mờ, BC lymphocytes chiếm ưu thế, protein tăng, glucose bình thường
C. Hội chứng màng não rõ; dịch não tuỷ nước trong, BC neutrohile chiếm ưu thế, protein tăng, glucose giảm
D. Hội chứng nhiễm trùng rõ; dịch não tuỷ nước đục mờ, BC neutrohile chiếm ưu thế, protein tăng, glucose giảm

Câu 18: Lâm sàng của VMNM do Listeria monocytogenes có những tính chất sau, ngoại trừ:
A. Thường gặp ở trẻ sơ sinh
B. Lâm sàng có thể khởi phát từ từ như một viêm màng não lao
C. Có thể có các dấu hiệu của não và các dây thần kinh sọ não
D. Liệt nửa người

Câu 19: Một bệnh nhân vào viện có hội chứng nhiễm trùng rầm rộ và hội chứng màng não. Tiền sử nặn nhọt ở mông cách 2 ngày. Tác nhân gây bệnh ưu tiên được nghĩ đến là:
A. Vi khuẩn lao
B. Não mô cầu
C. Phế cầu
D. Tụ cầu

Câu 20: Triệu chứng nào không phù hợp khi chẩn đoán viêm màng não:
A. Cứng cổ
B. Kernig
C. Babinski
D. Brudzinski

Câu 21: Viêm màng não do não mô cầu thường xuất hiện vào mùa nào?
A. Lạnh
B. Mưa
C. Nắng
D. Xuân

Câu 22: Màu sắc của dịch não tủy trong viêm màng não mủ mất đầu thường gặp là:
A. Trắng đục
B. Ám khói
C. Vàng chanh
D. Trong

Câu 23: Tỷ lệ tử vong trong viêm màng não mủ do HI ở trẻ em vào khoảng:
A. <1%
B. 2%
C. 5%
D. 8%

Câu 24: Điều trị viêm màng não mủ phải:
A. Khẩn trương, có kế hoạch theo dõi, dùng kháng sinh có phổ khuẩn rộng
B. Khẩn trương, phối hợp kháng sinh đề phòng VMN thứ phát sau nhiễm trùng huyết
C. Khẩn trương, thay đổi kháng sinh ngay nếu sau 24 giờ lâm sàng không có diễn biến tốt lên
D. Khẩn trương, chọn kháng sinh dựa theo kháng sinh đồ hoặc tần suất mắc bệnh, theo dõi đáp ứng trên lâm sàng và nước não tủy để có thái độ xử trí đúng

Câu 25: Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Nên dùng ngay kháng sinh mới để vi khuẩn ít đề kháng
B. Chờ kết quả kháng sinh đồ
C. Có tính chất diệt khuẩn và đi qua màng não tốt
D. Nên dùng liều cao

Câu 26: Trong cộng đồng, kháng sinh đáp ứng tốt và được chọn lựa để điều trị viêm màng não do não mô cầu là:
A. Chloramphenicol
B. Penicilline hoặc Ampicilline
C. Gentamycine
D. Cephalosporine

Câu 27: Trong viêm màng não mủ do phế cầu có diễn biến nặng, kháng sinh ưu tiên được chọn lựa là:
A. Ampicillin
B. Penicillin
C. Ceftriaxone
D. Rifampicin

Câu 28: Liều lượng của ceftriaxone trong điều trị viêm màng não mủ do phế cầu là:
A. 1g/12h
B. 2g/12h
C. 3g/12h
D. 4g/24h

Câu 29: Trong các viêm màng não do virus sau đây, loại nào có thuốc điều trị đặc hiệu:
A. Dại
B. Quai bị
C. Enterovirus
D. Herpes

Câu 30: Kháng sinh nào không ưu tiên được chọn để điều trị viêm màng não mủ:
A. Chloramphenicol
B. Vancomycine
C. Ofloxacine
D. Gentamycin

Câu 31: Liều lượng của Ampicilline trong điều trị viêm màng não do não mô cầu là:
A. 30 mg/kg/24giờ
B. 50 mg/kg/24giờ
C. 100 mg/kg/24giờ
D. 200 mg/kg/24giờ

Câu 32: Liều lượng của Cloramphenicol trong điều trị viêm màng não mủ là:
A. 30 mg/kg/24giờ
B. 50 mg/kg/24giờ
C. 100 mg/kg/24giờ
D. 2000 mg/kg/24giờ

Câu 33: Thuốc được chọn lựa trong điều trị viêm màng não do Listeria monocytogene là:
A. Ampicilline
B. Ceftriaxon
C. Ofloxacine
D. Vancomycine

Câu 34: Thuốc được chọn lựa trong điều trị viêm màng não do tụ cầu là:
A. Ampicilline
B. Ceftriaxon
C. Ofloxacine
D. Vancomycine

Câu 35: Liều lượng của Vancomycine trong điều trị viêm màng não mủ là:
A. 10mg/kg/24giờ
B. 20 mg/kg/24giờ
C. 30 mg/kg/24giờ
D. 40mg/kg/24giờ

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)