Trắc Nghiệm Công nghệ Chế Tạo Máy – Đề 7

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ chế tạo máy
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ chế tạo máy
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ chế tạo máy
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Người ra đề: PGS. TS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ chế tạo máy

Mục Lục

Trắc nghiệm Công nghệ Chế tạo máy – Đề 7 là một phần trong môn học Công nghệ Chế tạo máy, được thiết kế dành cho sinh viên ngành Cơ khí, đặc biệt là sinh viên năm 3 và năm 4. Đề thi này tập trung vào các nội dung quan trọng như quy trình gia công, công nghệ sản xuất tiên tiến, ứng dụng CAD/CAM trong chế tạo máy, và phương pháp điều khiển tự động trong sản xuất.

Đề thi Đề 7 do PGS. TS. Nguyễn Văn Bình, giảng viên khoa Cơ khí tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, biên soạn cho kỳ thi năm 2023. Để vượt qua bài thi này, sinh viên cần có kiến thức chắc chắn về quy trình công nghệ sản xuất, vật liệu và các phương pháp gia công hiện đại trong chế tạo máy. Hãy cùng Itracnghiem.vn khám phá ngay đề thi này và thử sức làm bài kiểm tra ngay lập tức!

Đề Thi Trắc Nghiệm Công nghệ Chế Tạo Máy – Đề 7 (có đáp án)

Câu 1: Mâm cặp tự định tâm là:
A. Mâm cặp 2 chấu.
B. Mâm cặp 3 chấu.
C. Mâm cặp 4 chấu
D. Cả a và b đều đúng

Câu 2: Mâm cặp thường được sử dụng để gá đặt những chi tiết không đối xứng hoặc hình thù phức tạp:
A. Mâm cặp 3 chấu.
B. Mâm cặp 2 chấu.
C. Mâm cặp 4 chấu
D. Cả a và c đều đúng.

Câu 3: Mâm cặp 3 chấu là loại đồ gá trên máy tiện:
A. Đồ gá tổ hợp
B. Đồ gá chuyên dùng.
C. Đồ gá vạn năng.
D. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 4: Để gá đặt phôi chính xác theo chiều trục, ta dùng:
A. Mũi tâm cứng thông dụng
B. Mũi tâm lớn.
C. Mũi tâm có khía rãnh
D. Mũi tâm tự lựa

Câu 5: Khi gia công các trục dài có L/D > 10, ta cần dùng thêm để tăng độ cứng vững cho chi tiết.
A. Tốc kẹp.
B. Luynét.
C. Bộ phận đỡ điều chỉnh.
D. Chốt tỳ tự định vị.

Câu 6: Đồ gá tiện mặt cầu tự động là loại đồ gá trên máy tiện.
A. Đồ gá chuyên dùng
B. Đồ gá vạn năng.
C. Đồ gá tổ hợp
D. Cả a và c đều đúng

Câu 7: Có bao nhiêu loại Luynet.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 8: Đầu phân độ là một loại đồ gá chuyên dùng trên máy phay, có thể gia công được:
A. Phay các rãnh cong hoặc chữ T.
B. Phay then hoa.
C. Phay bánh răng
D. Cả b và c đều đúng

Câu 9: Để dẫn hướng nhiều dụng cụ cắt, ta dùng:
A. Bạc dẫn hướng cố định có gờ
B. Bạc dẫn hướng tháo lắp nhanh.
C. Bạc dẫn hướng dễ thay thế.
D. Bạc dẫn hướng cố định không có gờ.

Câu 10: Phôi gãy vụn là loại phôi được hình thành khi cắt ở tốc độ cắt thấp đối với vật liệu:
A. Dòn
B. Dẻo
C. a và b đúng
D. a và b sai.

Câu 11: Theo Summer và Deupiereux, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến mòn dao:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 12: Loại phôi nào được hình thành khi cắt vật liệu dẻo với tốc độ cắt tương đối lớn.
A. Phoi dây.
B. Phoi xếp.
C. Phoi gãy vụn
D. Phoi lẹo dao

Câu 13: Khi tiện thành phần lực cắt làm bền thân dao:
A. Pz
B. Py
C. Px
D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Phương pháp gia công định hình là phương pháp cắt gọt xuất phát từ:
A. Máy cắt kim loại.
B. Yêu cầu chất lượng chi tiết gia công.
C. Bề mặt chi tiết gia công.
D. Nguyên lý tạo hình bề mặt

Câu 15: Phương pháp gia công nào ít được sử dụng nhất trong ngành sản xuất cơ khí hiện nay.
A. Bào
B. Mài.
C. Phay.
D. Tiện.

Câu 16: Tiện có thể gia công:
A. Mặt trụ ngoài và trong.
B. Mặt phẳng.
C. Mặt định hình tròn xoay.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Tiện bị hạn chế khi gia công bề mặt:
A. Lỗ sâu.
B. Mặt đầu.
C. Mặt ren nhiều đầu mối.
D. Mặt định hình tròn xoay

Câu 18: Nguyên nhân nào không là đặc điểm của bào:
A. Tốc độ cắt thấp.
B. Đồ gá đơn giản.
C. Có hành trình chạy không.
D. Có thể dùng nhiều lưỡi cắt cùng cắt.

Câu 19: Khi nào dùng phương pháp bào mà không dùng phay:
A. Gia công mặt phẳng có chiều rộng lớn.
B. Gia công mặt bậc.
C. Gia công mặt phẳng có chiều rộng hẹp và dài.
D. Gia công phá vật đúc.

Câu 20: Bào và xọc là những phương pháp gia công được dùng rộng rãi trong sản xuất:
A. Đơn chiếc
B. Hàng loạt lớn
C. Hàng loạt nhỏ
D. Cả a và c đều đúng.

Câu 21: Phay là phương pháp gia công kim loại có:
A. Độ chính xác cao
B. Năng suất cao
C. Độ bóng cao
D. Tính kinh tế cao

Câu 22: Phay thô đạt độ bóng bề mặt:
A. Cấp 2÷3
B. Cấp 3÷4
C. Cấp 4÷5
D. Cấp 5÷6

Câu 23: Phay có thể gia công:
A. Mặt phẳng
B. Mặt bậc
C. Mặt tròn xoay
D. Tất cả đều đúng

Câu 24: Để phân loại dao phay, người ta căn cứ vào:
A. Biên dạng răng cắt.
B. Hình dáng bề ngoài dao.
C. Số lưỡi cắt.
D. Cả a và b đều đúng.

Câu 25: Chiều quay của dao phay và chiều tịnh tiến của bàn máy ngược chiều nhau là:
A. Phay nghịch
B. Phay thuận
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)