Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 7

Năm thi: 2023
Môn học: Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm

Mục Lục

Trắc nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 7 là một trong những đề thi môn Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm của các trường đại học chuyên ngành dược học, nổi bật có thể kể đến trường Đại học Dược Hà Nội. Đề thi này được biên soạn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm như PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang, người có nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sản xuất dược phẩm.

Để làm tốt bài kiểm tra này, sinh viên cần nắm vững các kiến thức về quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như quy định an toàn trong ngành dược phẩm. Đây là một đề thi quan trọng, thường dành cho sinh viên năm cuối ngành Dược học, giúp đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Hãy cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 7 (có đáp án)

Câu 1: Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho các loại dược chất:
A. Có độ tan thấp
B. Kích ứng đường tiêu hóa
C. Có thời gian bán thải ngắn
D. Dễ bị oxy hóa

Câu 2: Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch nào hạn chế được sự chuyển hóa lần đầu ở gan:
A. Tĩnh mạch trĩ trên
B. Tĩnh mạch trĩ giữa
C. Tĩnh mạch trĩ dưới
D. B, C

Câu 3: Tá dược nào sau đây thường dùng cho thuốc trứng đặt âm đạo:
A. Witepsol
B. Lactose
C. PEG
D. Tinh bột

Câu 4: Tương kỵ xảy ra giữa tannin và gelatin là:
A. Phản ứng trao đổi
B. Phản ứng kết hợp
C. Phản ứng oxy hóa khử
D. Phản ứng thủy phân

Câu 5: Có bao nhiêu cỡ nang cứng:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9

Câu 6: Cỡ nang số 1 có dung tích nang:
A. 0.37 ml
B. 0.48 ml
C. 0.67 ml
D. 0.95 ml

Câu 7: CHỌN CÂU SAI. Sinh khả dụng viên nang cao hơn viên nén tương ứng là:
A. Sử dụng ít tá dược
B. Công thức bào chế đơn giản
C. Vỏ nang dễ tan rã
D. Sử dụng lực nén lớn để nén khối bột thuốc

Câu 8: Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da:
A. Hệ số khuếch tán
B. Diện tích bề mặt bôi thuốc
C. Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
D. Độ dày của màng khuếch tán

Câu 9: Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
A. Tăng cường sự phân tán hoạt chất
B. Gây tác dụng điều trị
C. Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị
D. Chống tác dụng của vi khuẩn

Câu 10: Hãy chọn một ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon:
A. Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất
B. Dẫn thuốc thấm sâu
C. Không có khả năng nhũ hóa
D. Bền vững về tính chất lý hóa và với vi sinh vật

Câu 11: Tính chất nào không với sáp:
A. Thể chất cứng hoặc mềm dẻo
B. Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và của glycerin
C. Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa
D. Bền vững hơn

Câu 12: Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
A. Có khả năng hút mạnh các chất lỏng phân cực
B. Bền vững hơn với nhiệt độ
C. Dễ bám thành lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
D. Thường được chế sẵn để tiện pha chế

Câu 13: Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
A. 25%
B. 50%
C. 100%
D. 150%

Câu 14: CHỌN CÂU SAI. Thành phần chính của vỏ nang tinh bột bao gồm:
A. Nước
B. Tinh bột
C. Gelatin
D. Glycerin

Câu 15: Vai trò của Glycerin trong thành phần vỏ nang tinh bột:
A. Giữ độ bóng và độ dẻo của vỏ nang
B. Tạo độ trương nở trong dịch vị
C. Làm vỏ nang dễ rã hơn khi uống
D. Tăng độ cứng cho vỏ nang

Câu 16: Đối với Gelatin dược dụng được dùng làm vỏ nang, thì:
A. Độ nhớt thấp sẽ làm vỏ nang mỏng, thời gian sấy khô lâu.
B. Độ nhớt cao sẽ làm vỏ nang dày, nhiệt độ đóng nang thấp
C. Đối với phương pháp ép khuôn, cần gelatin có độ bền gel cao
D. Để điều chế vỏ nang cứng cần dùng gelatin có độ bền gel thấp

Câu 17: Khi lượng bột thuốc trong nang không đồng đều, thêm vào công thức bào chế:
A. Tá dược độn
B. Tá dược trơn bóng
C. Chất diện hoạt
D. Tá dược dính

Câu 18: CHỌN CÂU SAI. Trong phương pháp đóng thuốc vào nang bằng Piston, thì lượng bột thuốc được đóng vào mỗi nang phụ thuộc vào:
A. Lực nén của piston
B. Thể tích buồng piston
C. Khả năng chịu nén của khối bột
D. Tốc độ quay của mâm

Câu 19: CHỌN CÂU SAI. Khí hóa lỏng nhóm Hidrocacbon thường được dùng trong sản xuất thuốc phun mù hoàn chỉnh:
A. Propan
B. n – butan
C. Isobutan
D. Metan

Câu 20: Yêu cầu chất lượng thuốc đặt:
A. Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
B. Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ của thuốc
C. Có độ bền cơ học thích hợp
D. A, C

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)