Trắc Nghiệm Đại Số Tuyến Tính – Đề 9

Năm thi: 2023
Môn học: Đại số tuyến tính
Trường: Đại học Bách Khoa TP.HCM
Người ra đề: TS. Đặng Thương Huyền
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên đại số tuyến tính
Năm thi: 2023
Môn học: Đại số tuyến tính
Trường: Đại học Bách Khoa TP.HCM
Người ra đề: TS. Đặng Thương Huyền
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên đại số tuyến tính

Mục Lục

Trắc nghiệm Đại số tuyến tính – Đề 9 là một trong những đề thi môn Đại số tuyến tính được tổng hợp dành cho sinh viên các trường đại học có chuyên ngành liên quan đến Toán học và Khoa học máy tính. Đề thi này bao gồm các câu hỏi xoay quanh những chủ đề quan trọng như không gian vector, ma trận, hệ phương trình tuyến tính, trị riêng và vector riêng. Đây là những kiến thức cốt lõi cần thiết cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm hoặc Toán ứng dụng, đặc biệt là sinh viên năm 1 và năm 2 tại các trường đại học như Đại học Bách Khoa TP.HCM.

Đề thi được biên soạn bởi giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy môn Đại số tuyến tính, giúp sinh viên không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn rèn luyện khả năng giải quyết các bài toán thực tiễn. Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm bài kiểm tra ngay bây giờ!

Trắc Nghiệm Đại Số Tuyến Tính – Đề 9 (có đáp án)

Câu 1: Cho A=(11112343444m+4mm+7)A = \begin{pmatrix} 1 & 1 & 1 \\ 1 & 2 & 3 \\ 4 & 3 & 4 \\ 4 & 4 & m+4 \\ m & m+7 \end{pmatrix}. Với giá trị nào của mm thì r(A)=3r(A) = 3?
A. m=1m = 1
B. m≠1m \neq 1
C. m=3m = 3
D. Với mọi mm

Câu 2: Cho A∈M3(R)A \in M_3(\mathbb{R}), det⁡(A)≠0\det(A) \neq 0. Giải phương trình ma trận AX=BAX = B.
A. X=A−1BX = A^{-1}B
B. X=B/AX = B/A
C. B−1AB−1AB^{-1}A B^{-1}A
D. Cả 3 câu kia đều sai

Câu 3: Với giá trị nào của kk thì r(A)=1r(A) = 1 với A=(k111k111k)A = \begin{pmatrix} k & 1 & 1 \\ 1 & k & 1 \\ 1 & 1 & k \end{pmatrix}?
A. k=1k = 1
B. k=1,k=12k = 1, k = \frac{1}{2}
C. k=1,k=12k = 1, k = \frac{1}{2}
D. k=12k = \frac{1}{2}

Câu 4: Cho A,B∈M4(R)A, B \in M_4(\mathbb{R}), AABB khả nghịch. Khẳng định nào đúng?
A. r((2AB)−1)=4r((2AB)^{-1}) = 4
B. r((AB)−1)<4r((AB)^{-1}) < 4
C. r((AB)−1)<r((2AB)−1)r((AB)^{-1}) < r((2AB)^{-1})
D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 5: Cho A∈Ms(R)A \in M_s(\mathbb{R}). Biết r(A)=3r(A) = 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. det⁡(A)=3\det(A) = 3
B. det⁡(A)=0\det(A) = 0
C. det⁡(2A)=6\det(2A) = 6
D. det⁡(2A)=23⋅det⁡(A)\det(2A) = 2^3 \cdot \det(A)

Câu 6: Cho VV là không gian vectơ có chiều bằng 5. Khẳng định nào là đủ?
A. Mọi tập có 1 phần tử là ĐLTT
B. Mọi tập có 5 phần tử là tập sinh
C. Mọi tập có 6 phần tử là tập sinh
D. Các câu khác đều sai

Câu 7: Tìm tọa độ của vectơ P(x)=x2+2x−2P(x) = x^2 + 2x – 2 trong cơ sở E {x2+x+1,x,1}E = \{ x^2 + x + 1, x, 1 \}?
A. (1, 1, -3)
B. (1, 1, 3)
C. (-3, 1, 1)
D. Các câu khác đều sai

Câu 8: Cho M={(1,1,1,1),(−1,0,2,−3),(3,3,1,0)}M = \{(1,1,1,1), (-1,0,2,-3), (3,3,1,0)\}N={(−2,4,1,1),(0,0,0,0),(3,1,7,3)}N = \{(-2,4,1,1), (0,0,0,0), (3,1,7,3)\}P={(1,1,1,1),(2,2,2,2),(3,2,0,1)}P = \{(1,1,1,1), (2,2,2,2), (3,2,0,1)\}Có thể bổ sung vào hệ nào để được cơ sở của R4\mathbb{R}^4?
A. Chỉ có hệ M
B. Có 3 hệ M, N, P
C. Cả 2 hệ M, N
D. Cả 2 hệ M, P

Câu 9: Trong R2\mathbb{R}^2, có 2 cơ sở E={(1,1),(2,3)}E = \{ (1,1) , (2,3)\}F={(1,−1),(1,0)}F = \{(1,-1) , (1,0)\}. Biết rằng tọa độ của xx trong cơ sở EE là (-1,2). Tìm tọa độ của xx trong cơ sở FF?
A. (-5,8)
B. (8,-5)
C. (-2,1)
D. (1,2)

Câu 10: Cho không gian vectơ VV có chiều bằng 3, biết {x,y}\{x, y\} độc lập tuyến tính. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V = \text{span}{x, y, z}
B. Tập {x,y,0}\{x, y, 0\} độc lập tuyến tính
C. V = \text{span}{x, y, 0} \
D. {x,y,x−y}\{x, y, x – y\} sinh ra không gian 2 chiều

Câu 11: Trong không gian vectơ VV cho họ M={x,y,z,t}M = \{x, y, z, t\} có hạng bằng 2. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. MM sinh ra không gian 3 chiều.
B. {2x}\{2x\} không là THTT của {x,y}\{x, y\}
C. {x,y}\{x, y\} ĐLTT.
D. {x,y,x+z}\{x, y, x + z\} PTTT.

Câu 12: Trong R3\mathbb{R}^3 cho họ M={(1,1,1),(2,3,5),(3,4,m)}M = \{(1,1,1),(2,3,5),(3,4,m)\}. Với giá trị nào của mm thì MM sinh ra không gian có chiều là 3?
A. ∀m\forall m
B. m=6m = 6
C. m≠4m \neq 4
D. m≠6m \neq 6

Câu 13: Cho ba vectơ {x,y,z}\{x, y, z\} là cơ sở của không gian vectơ VV. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. {x,y,2y}\{x, y, 2y\} sinh ra VV.
B. {x,2y,z}\{x, 2y, z\} phụ thuộc tuyến tính
C. Hạng của họ {x,x+y,x−2y}\{x, x + y, x – 2y\} bằng 2.
D. {x,y,x+y+z}\{x, y, x + y + z\} không sinh ra VV

Câu 14: Cho M={x,y,z,t}M = \{x, y, z, t\} là tập sinh của không gian vectơ VV, biết {x,y,z}\{x, y, z\} độc lập tuyến tính. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Hạng của họ {x,y,z,2x+y−z}\{x, y, z, 2x + y – z\} bằng 4.
B. \text{Dim}(V) = 3
C. Các câu kia đều sai
D. tt là tổ hợp tuyến tính của {x,y,z}\{x, y, z\}

Câu 15: Cho V=⟨(1,1,1),(2,−1,3),(1,0,1)⟩V = \langle (1,1,1), (2,-1,3), (1,0,1) \rangle. Với giá trị nào của mm thì x=(2,1,m)∈Vx = (2,1,m) \in V?
A. m=2m = 2
B. m≠0m \neq 0
C. ∀m\forall m
D. ∃m\exists m

Câu 16: Với giá trị nào của mm thì M={(1,1,1),(1,2,3),(0,1,2),(0,2,k)}M = \{(1,1,1), (1,2,3), (0,1,2), (0,2,k)\} SINH ra R3\mathbb{R}^3?
A. k=4k = 4
B. k≠4k \neq 4
C. k≠2k \neq 2
D. Không tồn tại kk

Câu 17: Cho V=⟨x,y,z,t⟩V = \langle x, y, z, t \rangle. Giả sử tt là tổ hợp tuyến tính của x,y,zx, y, z. Khẳng định nào luôn đúng?
A. 2x+y+3t2x + y + 3t không là vectơ của VV
B. Cả 3 câu kia đều sai
C. {x,y,t}\{x, y, t\} độc lập tuyến tính
D. {x, y, z} là tập sinh của V

Câu 18: Cho không gian vectơ VV sinh ra bởi 4 vectơ v1,v2,v3,v4v_1, v_2, v_3, v_4. Giả sử v1,v3v_1, v_3 là hệ độc lập tuyến tính cực đại của hệ v1,v2,v3,v4v_1, v_2, v_3, v_4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. v1,v2,v3v_1, v_2, v_3 không sinh ra VV
B. v2v_2 là tổ hợp tuyến tính của v1,v3,v4v_1, v_3, v_4
C. v1,v3v_1, v_3 không sinh ra VV
D. Cả 3 câu kia đều sai

Câu 19: Cho không gian vectơ V=⟨(1,1,−1),(2,3,5),(3,m,m+4)⟩V = \langle (1,1,-1), (2,3,5), (3,m,m+4) \rangle. Với giá trị nào của mm thì VV có chiều lớn nhất?
A. m≠143m \neq \frac{14}{3}
B. ∀m\forall m
C. m≠3m \neq 3
D. m=5m = 5

Câu 20: Với giá trị nào của kk thì M={(1,1,1),(1,2,3),(3,4,5),(1,1,k)}M = \{(1,1,1), (1,2,3), (3,4,5), (1,1,k)\} không sinh ra R3\mathbb{R}^3?
A. Không có giá trị nào của kk
B. k≠1k \neq 1
C. k=1k = 1
D. Các câu kia đều sai

Câu 21: Trong không gian vectơ thực VV cho họ M={x,y,z}M = \{x, y, z\} phụ thuộc tuyến tính. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. xx là tổ hợp tuyến tính của y,zy, z
B. Hạng của MM bằng 2.
C. MM không sinh ra VV.
D. 2x2x là tổ hợp tuyến tính của MM

Câu 22: Trong R3\mathbb{R}^3 cho các ba vectơ x1=(1,1,1)x_1 = (1,1,1), x2=(0,1,1)x_2 = (0,1,1), x3=(0,1,m)x_3 = (0,1,m). Với giá trị nào của mm thì x3x_3 là tổ hợp tuyến tính của x1x_1x2x_2?
A. m≠−1m \neq -1
B. m=−1m = -1
C. m≠1m \neq 1
D. m=1m = 1

Câu 23: Tìm tất cả mm để M={(1,1,1,1),(2,1,3,4),(3,2,1,m),(1,0,2,3)}M = \{(1,1,1,1), (2,1,3,4), (3,2,1,m), (1,0,2,3)\} sinh ra không gian 4 chiều?
A. ∃m\exists m
B. m≠5m \neq 5
C. m≠0m \neq 0
D. ∀m\forall m

Câu 24: Cho M={x,y,z}M = \{x, y, z\} là tập cơ sở của không gian vectơ VV. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. {x,y,x+z}\{x, y, x + z\} là cơ sở của VV
B. Dim (V)=2(V) = 2
C. {x,y,x+y+z}\{x, y, x + y + z\} phụ thuộc tuyến tính
D. {x,y,2x+y}\{x, y, 2x + y\} sinh ra VV

Câu 25: Cho M={x,y,z,t}M = \{x, y, z, t\} là tập sinh của không gian vectơ VV. Giả sử {x,y}\{x, y\} là tập độc lập tuyến tính cực đại của MM. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. {x,2y,z}\{x,2y, z\} sinh ra VV
B. {x,z,t}\{x, z, t\} độc lập tuyến tính
C. {2x,3y}\{2x, 3y\} không là cơ sở của VV
D. Hạng của họ {x+y,x,z,t}\{x + y, x, z, t\} bằng 3

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)