Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Y Đức Đại Học Y Dược TPHCM

Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý học Y đức
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Công
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý học Y đức
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Công
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Y Đức Đại Học Y Dược TPHCM là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý học Y đức được tổng hợp tại trường Đại học Y Hà Nội. Đề thi này được biên soạn bởi PGS.TS. Trần Văn Công, một giảng viên hàng đầu trong lĩnh vực tâm lý và y đức học. Đề thi hướng đến đối tượng sinh viên năm ba ngành Y khoa, nhằm kiểm tra khả năng hiểu biết và vận dụng các kiến thức về tâm lý và đạo đức trong các tình huống y học cụ thể. Sinh viên cần có kiến thức vững chắc về các nguyên tắc đạo đức y khoa và tâm lý học trong hành nghề để có thể hoàn thành tốt bài thi này.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Y Đức Đại Học Y Dược TPHCM

1. Tưởng tượng là:
A. Là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính qui luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
B. Là quá trình tâm lý phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có
C. Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính tính riêng lẽ và bề ngoài của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan chúng ta
D. Là một quá trình phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng, dưới hình thức hình tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta

2. Tưởng tượng có mấy mặt:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

3. Tưởng tượng tích cực có mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

4. Tưởng tượng sáng tạo khác với tưởng tượng tái tạo ở chỗ:
A. Tưởng tượng tái tạo dựa trên cái mới
B. Tưởng tượng sáng tạo dựa trên cái cũ
C. Tưởng tượng tái tạo và sáng tạo cùng xuất phát từ tưởng tượng tiêu cực
D. Tưởng tượng tái tạo dựa trên cái cũ

5. Lắng nghe và hợp tác với thầy thuốc trong quá trình khám và điều trị bệnh là loại:
A. Phản ứng hợp tác
B. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
C. Phản ứng bàng quan
D. Phản ứng hốt hoảng

6. Lắng nghe ý kiến của thầy thuốc và không phản ứng lung tung là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng phá hoại
D. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi

7. Coi thường bệnh tật và thờ ơ với tất cả là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực

8. Luôn hốt hoảng, lo âu và luôn hỏi đi hỏi lại là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng nghi ngờ

9. Bệnh nhân dễ bi quan và nghĩ rằng mình sẽ chết là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng hốt hoảng

10. Thiếu tin tưởng vào thầy thuốc và chữa trị ở nhiều nơi là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng nội tâm
D. Phản ứng bàng quan

11. Dễ nổi nóng, phản ứng mạnh và không hợp tác với cán bộ y tế là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng tiêu cực
C. Phản ứng phá hoại
D. Phản ứng nghi ngờ

12. Bệnh nhân có thái độ đúng đắn, nghiêm túc là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng phá hoại
D. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi

13. Ít kêu ca phàn nàn và âm thầm chịu đựng là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực

14. Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh:
A. Từ lạc quan sang bi quan
B. Từ lịch sự, nhã nhặn sang khắt khe, cộc cằn
C. Từ điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn sang cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy
D. Tất cả đều đúng

15. Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Lo lắng về bệnh nặng hay nhẹ
B. Mong muốn được CBYT giỏi chữa trị
C. Mong muốn mau khỏi bệnh
D. Luôn luôn vui vẻ

16. Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Sợ ảnh hưởng đến công việc, tương lai
B. Sợ tốn kém tiền bạc, thời gian
C. Cảm thấy yêu đời
D. Nhạy cảm, bất lực và suy sụp tinh thần

17. Sản phẩm tâm lý đầu tiên biểu lộ bản năng là:
A. Sợ hãi
B. Vui vẻ
C. Trầm cảm
D. Chán ăn

18. Trạng thái tâm lý của người bệnh luôn chăm chú nghe tất cả mọi điều có liên quan đến bệnh của mình kể cả những cử chỉ, cái lắc đầu của thầy thuốc là biểu hiện tâm lý:
A. Thoái hồi
B. Bực tức
C. Vị kỷ
D. Trầm cảm

19. Bệnh được chia thành mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

20. Nhân cách của con người thường được hình thành từ lúc:
A. 8 tuần tuổi
B. 1 tuổi
C. 2 – 3 tuổi và kéo dài đến trưởng thành
D. Từ lúc tạo hợp tử

21. Nhân cách nghệ sĩ còn gọi là:
A. Nhân cách dễ bị ám thị
B. Nhân cách ám ảnh
C. Nhân cách lo âu
D. Nhân cách lệ thuộc

22. Nhân cách dễ bị ám thị biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu

23. Nhân cách ám ảnh biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu

24. Nhân cách lo âu biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu

25. Nhân cách lệ thuộc biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu

26. Theo tâm lý người bệnh, mùi của chất nôn, chất thải, mùi thuốc, hóa chất… sẽ gây cho bệnh nhân:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi

27. Mùi thơm của hoa quả, thảo mộc, nước có mùi thơm… sẽ tạo cho bệnh nhân:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi

28. Mùi thơm hoa hồng sẽ tạo nên cảm giác:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi

29. Mùi chanh sẽ giúp người bệnh:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi

30. Mùi tinh dầu hồi, long não sẽ:
A. Kích thích hệ tuần hoàn và hô hấp
B. Gây khó chịu, buồn nôn
C. Cảm thấy yêu đời
D. Tất cả đều đúng

31. Tâm lý của người bệnh và âm thành, TRỪ MỘT:
A. Tiếng ồn mạnh, kéo dài gây khó chịu và mệt mỏi
B. Nếu quá tĩnh lặng sẽ gây ức chế, sợ sệt
C. Âm nhạc có thể làm cho người bệnh vui vẻ hoặc bồn chồn
D. Âm thanh có tác động rất nhỏ với xúc cảm

32. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu vàng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang

33. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu xẫm tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang

34. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu trắng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang

35. Quan hệ giữa người bệnh với nhân viên y tế, TRỪ MỘT:
A. Phải làm vừa lòng bệnh nhân
B. Không được gây phiền hà, kích động
C. Phải nâng đỡ tâm lý bệnh nhân, giúp họ vượt qua khó khăn bệnh tật
D. Phong bì cho cán bộ y tế

36. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi nhi đồng:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

37. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi thanh niên:
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

38. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi trung niên:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

39. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của tuổi già:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

40. Tóm lại, cán bộ y tế không bao giờ được quên:
A. Không có con bệnh, chỉ có người bệnh
B. Không chữa bệnh mà chữa người bệnh
D. Tất cả đều đúng

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)