Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13

Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13

Câu 1: Lĩnh vực/trường phái tâm lý nào dưới đây có thể giúp xác định một cách chính xác, khoa học rõ rệt nhất về gốc rễ của sự bất thường tâm lý đó:
A. Tâm lý học.
B. Tâm thần học.
C. Y học.
D. Tâm lý Y học.

Câu 2: Tâm lý y học là một môn khoa học từ sự phát triển của các lĩnh vực:
A. Tâm linh => Triết học => Hiện tượng học => Tâm lý y học.
B. Tâm linh => Khoa học xã hội học => Y học => Tâm lý y học.
C. Tâm linh => Triết học => Khoa học xã hội => Tâm lý học => Tâm lý y học.
D. Tâm linh, Khoa học xã hội => Y học => Tâm lý học.

Câu 3: Tâm thần học và tâm lý học có những đặc điểm chung nào sau đây:
A. Cách thăm khám, tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp can thiệp.
B. Cách lý giải vấn đề dựa trên các lý thuyết/học thuyết giống nhau và lời khai của người bệnh.
C. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-V; có sử dụng hóa trị liệu và đạo đức nghề nghiệp.
D. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu khoa học và cơ sở lý luận nền tảng.

Câu 4: Tâm lý y học và tâm lý học có đặc điểm chung nào dưới đây:
A. Cách thăm khám, tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp can thiệp.
B. Cách thăm khám, tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp nghiên cứu khoa học.
C. Đạo đức nghề nghiệp; có sử dụng lý thuyết/học thuyết tâm lý; phương pháp nghiên cứu khoa học.
D. Đạo đức nghề nghiệp; tiêu chuẩn chẩn đoán, phương pháp can thiệp.

Câu 5: Nhiệm vụ tâm lý y học là:
A. Giải thích các vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội dựa trên các lý thuyết/học thuyết tâm lý.
B. Nghiên cứu, nhận diện vấn đề tâm lý của cá nhân trên nền tảng sự bất thường/bệnh tật của cơ thể (Thể lý).
C. Nghiên cứu, xác định, tiên lượng và can thiệp các vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội có liên quan đến thể lý hoặc không liên quan trên cơ sở lý luận tâm lý học và sinh học thần kinh.
D. Chăm sóc sức khỏe tâm lý của người bệnh/nhân viên y tế hoặc bệnh y sinh.

Câu 6: Tế bào thần kinh là đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh, được mô tả như sau:
A. Cấu tạo bởi chất trắng và chất xám, gồm ba loại tế bào có chức năng dẫn truyền thông tin và dinh dưỡng.
B. Gồm ba loại tế bào: tế bào thần kinh cảm giác, vận động và tế bào thần kinh đệm.
C. Cấu tạo bởi sợi trục – bao Myeline – Đuôi gai – Nhân tế bào.
D. Cấu tạo bởi tế bào hình sao có chức năng dinh dưỡng, bảo vệ mô thần kinh.

Câu 7: Vỏ não là những lớp mô thần kinh bao phủ bên ngoài bán cầu đại não, nó được mô tả như sau:
A. Khoảng 12 tỷ tế bào, có diện tích phủ kín 2m², cấu tạo bởi 6 lớp, bao gồm tế bào thần kinh cảm giác, thần kinh vận động và thần kinh đệm.
B. Khoảng 14 tỷ tế bào, có diện tích phủ kín 2m², cấu tạo bởi 6 lớp, bao gồm tế bào thần kinh cảm giác, thần kinh vận động và thần kinh đệm.
C. Khoảng 14 tỷ tế bào, có diện tích phủ kín 2m², cấu tạo bởi 5 lớp, bao gồm tế bào thần kinh cảm giác, thần kinh vận động và thần kinh đệm.
D. Khoảng 12 tỷ tế bào, có diện tích phủ kín 2m², cấu tạo bởi 6 lớp, bao gồm tế bào thần kinh cảm giác, thần kinh vận động và thần kinh đệm.

Câu 8: Người bị câm điếc bẩm sinh, họ có thể nghe (disable); vùng nào não bị tổn thương và có chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình hay không?
A. Vùng Broca ở bán cầu ưu thế và không chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
B. Vùng Broca bán cầu không ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
C. Vùng Broca ở bán cầu ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
D. Vùng Broca ở bán cầu không ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.

Câu 9: Vỏ não có chức năng thực hiện các hoạt động tâm lý là:
A. Chức năng dẫn truyền, tiếp nhận, xử lý các thông tin thuộc về cảm giác, vận động.
B. Hoạt động cảm giác, nhận thức, cảm xúc phản ứng sinh học, hành vi có ý thức.
C. Hoạt động cảm giác, nhận thức, cảm xúc, các phản ứng sinh học cơ thể, hành vi.
D. Hoạt động cảm giác, nhận thức, cảm xúc, hành vi vô thức.

Câu 10: Hệ thần kinh ngoại biên có chức năng tham gia trong hoạt động tâm lý là:
A. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh để tạo nên các hoạt động sinh học và tâm lý.
B. Dẫn truyền các kích thích đến não giữa tạo cảm giác, cảm xúc, hành vi.
C. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh trung ương để tạo nên cảm giác, các hoạt động tâm lý.
D. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh để tạo nên hoạt động nhận thức có ý thức.

Câu 11: Hệ thần kinh có chức năng thực hiện các hoạt động tâm lý là:
A. Hệ thần kinh trung ương – Hệ thần kinh ngoại biên.
B. Vỏ não – Đoan não – Não giữa.
C. Vỏ não – Đoan não – Hệ viền.
D. Vỏ não – Đoan não – Hệ thần kinh thực vật.

Câu 12: Hầu hết các sợi thần kinh cảm giác (ngoại trừ khứu giác) đều tập trung đối thùy và sau đó đến các vùng thần kinh chuyên biệt ở não bộ. Do đó, có thể nói rằng:
A. Các yếu tố kích thích (bên trong và bên ngoài cơ thể) có vai trò quyết định hoạt động tâm lý con người.
B. Cảm giác, tri giác, tư duy (second thought), cảm xúc, hành vi có ý thức, phản ứng sinh học cơ thể hoạt động mang tính độc lập đối với yếu tố kích thích.
C. Cảm giác, tri giác, tư duy (pro-thinking), cảm xúc, các phản ứng sinh học cơ thể không có mối liên hệ với nhau đối với yếu tố kích thích.
D. Cảm giác, tri giác, tư duy tự động (pro-thinking), cảm xúc, các phản ứng sinh học cơ thể hoạt động mang tính hệ thống đối với các yếu tố kích thích.

Câu 13: Điều kiện cần và đủ để sự dẫn truyền thông tin thực hiện hoàn hảo là:
A. Vỏ não + Đoan não + Yếu tố kích thích + Năng lượng.
B. Hệ thần kinh + Não giữa + Các chất dẫn truyền thần kinh trung gian + Yếu tố kích thích.
C. Hệ thần kinh + Năng lượng + Các yếu tố kích thích + Các chất dẫn truyền thần kinh trung gian.
D. Hệ thần kinh + Năng lượng + Các yếu tố kích thích + Các thụ thể tiếp nhận của tế bào thần kinh chuyên biệt.

Câu 14: Chọn câu sai: Năng lượng của một vật dao động điều hòa
A. Luôn luôn là một hằng số.
B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

Câu 15: Học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud cho rằng “Cái siêu ngã” (lương tâm, đạo đức, luân lý,…) do sự hoạt động tầng vô thức não bộ con người thực hiện. Căn cứ vào cơ sở giải phẫu và sinh lý học thần kinh, vùng nào não bộ có chức năng hoạt động thể hiện Cái siêu ngã này:
A. Vùng vỏ não – Bán cầu đại não thùy đỉnh.
B. Vùng vỏ não – Bán cầu đại não thuộc tam giác Broca và vùng Wernick.
C. Vùng liên hợp ở vỏ não – Bán cầu đại não và vùng dưới đồi thuộc não giữa.
D. Vùng liên hợp ở vỏ não – Bán cầu đại não thùy trán trước.

Câu 16: Điều kiện cần và đủ để có hoạt động nhận thức (có ý thức) lành mạnh là:
A. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự giáo dục khắt khe của gia đình, xã hội.
B. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự trải nghiệm của cá nhân đối với các yếu tố kích thích.
C. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự thích ứng của cá nhân.
D. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự đáp ứng nhu cầu cá nhân.

Câu 17: Hoạt động nhận thức vô thức ở con người được mô tả như sau:
A. Là các phản ứng sinh học cơ thể hình thành các phản xạ không điều kiện.
B. Là năng lực nhận thức sự vật, hiện tượng không rõ rệt, không thông qua sự tiếp nhận thông tin của các cơ quan cảm thụ.
C. Quá trình nhận thức từ dưới lên (Bottom up) và từ trên xuống (Top down).
D. Trên nền tảng tri giác tiềm thức, vô thức được lưu trữ trong trí nhớ tiềm năng.

Câu 18: Tri giác con người:
A. Là năng lực bẩm sinh của hệ thần kinh trung ương giúp con người khác biệt với các loài động vật có vú khác bởi ở việc hình thành tín hiệu thứ nhất.
B. Là năng lực sáng tạo bẩm sinh con người, giúp sự tưởng tượng, trí nhớ, trí tuệ và ngôn ngữ, khiến con người trở nên phong phú, đa dạng mà không cần phải tiếp xúc với các yếu tố kích thích.
C. Là năng lực bẩm sinh của hệ thần kinh cấp cao được hình thành trên nền tảng của cảm giác (sơ cấp, thứ cấp) là tiền đề cho các hoạt động tâm lý.
D. Hình thành từ sự tiếp nhận, dẫn dắt, phân tích thông tin bên ngoài và bên trong cơ thể để tạo nên trí nhớ.

Câu 19: Rối loạn trí nhớ có các biểu hiện sau:
A. Quên những thông tin thuộc trí nhớ tiềm năng.
B. Quên những thông tin thuộc trí nhớ rõ rệt.
C. Quên những thông tin không có sự tập trung chú ý.
D. Quên những thông tin chưa có sự mã hóa và cách lưu trữ hợp lý.

Câu 20: Theo học thuyết phân tâm, Cái ID thuộc tầng vô thức và nguyên tắc vận hành là sự thỏa mãn các nhu cầu bản năng sống (đói, khát, sex, khoái cảm, sợ hãi, giận dữ,…). Theo lý thuyết thần kinh học, Cái ID có thể là chức năng của:
A. Vỏ não cảm giác vùng 44 và Thùy đỉnh.
B. Vùng vỏ não thùy trán + Não giữa.
C. Vùng vỏ não và bán cầu đại não số 45.
D. Não giữa và Hệ viền (Limbic).

Câu 21: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây liên quan đến trạng thái trầm cảm, gây giảm sự hưng phấn hoạt động cảm xúc, hành vi:
A. Adrenaline.
B. Các chất hệ GABA.
C. Acetylcholine.
D. Dopamine.

Câu 22: Lý thuyết về nguyên lý của hoạt động cảm xúc của Jamesian Michel là:
A. Tri giác về nội dung ý nghĩa của các kích thích + Phản ứng sinh học cơ thể.
B. Tiền nhận thức + Phản ứng sinh học cơ thể.
C. Cảm giác + Phản ứng sinh học cơ thể.
D. Sự trải nghiệm kích thích + Phản ứng sinh học cơ thể.

Câu 23: Sự khác biệt giữa tâm lý học và tâm lý y học là:
A. Giải thích các vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội dựa trên các lý thuyết/học thuyết hoàn toàn khác nhau.
B. Sự nghiên cứu, đánh giá và can thiệp những vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội dựa trên các quan điểm, hệ thống lý luận khác nhau.
C. Sự chưa thống nhất về áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán, cách thăm khám và phẩm chất đạo đức.
D. Đối tượng can thiệp của lĩnh vực tâm lý học rộng hơn, đa dạng hơn tâm lý y học.

Câu 24: Bệnh Y sinh (Iatrogenia):
A. Là dạng phản ứng tâm lý qua các triệu chứng cơ thể.
B. Là sự bất thường tâm lý của bệnh nhân do bệnh lý cơ thể gây ra.
C. Là các triệu chứng cơ thể hoặc tâm lý người bệnh được gây ra bởi sự chăm sóc sức khỏe của cơ sở y tế.
D. Là các dấu hiệu bệnh nhân do họ không cảm thấy hài lòng về việc cải thiện sức khỏe trong quá trình điều trị.

Câu 25: Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh vận động và tế bào thần kinh đệm là ba loại tế bào thần kinh, trong đó:
A. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc hệ thần kinh.
B. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc não giữa.
C. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc đoan não.
D. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc vỏ não và tủy sống.

Câu 26: Tâm lý Y học là khoa học nghiên cứu về:
A. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động tâm lý con người.
B. Khám phá sự bất thường tâm lý và trị liệu bằng thuốc.
C. Mối quan hệ giữa tâm lý và hoạt động sinh học nhằm chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe con người.
D. Sự bất thường về chức năng tâm thần ở con người.

Câu 27: Các quan điểm tâm lý học qua các giai đoạn phát triển theo các cách tiếp cận là:
A. Cái Tôi siêu hình (linh hồn) => Cái Tôi thuộc nhu cầu bản ngã (self) => Cái Tôi thích ứng/tương đồng với người khác/xã hội (Self Concept).
B. Trời/Đấng vô hình ban tặng linh hồn => Cái Tôi tính năng động nội tâm => Cái Tôi định hình từ môi trường, gia đình, xã hội.
C. Cái tôi siêu hình (Linh hồn) => Quan điểm của Triết học => Quan điểm Tâm lý Xã hội học (Social psychology) => Quan điểm tâm lý sinh học thần kinh (Bio-Neurology).
D. Tâm động học (Psychodynamic Theory) => Tâm lý học phát triển xã hội (Social Development Psychology) => Tâm lý học Nhân văn (Humanistic Psychology) => Tâm lý học hiện sinh (Existential Psychology) => Học thuyết Hành vi (Behavioral Theory).

Câu 28: Tế bào thần kinh là đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh, được mô tả như sau:
A. Cấu tạo bởi chất trắng và chất xám, gồm ba loại tế bào có chức năng dẫn truyền thông tin và dinh dưỡng.
B. Cấu tạo bởi sợi trục – bao Myeline – Đuôi gai – Nhân tế bào.
C. Cấu tạo bởi tế bào hình sao có chức năng dinh dưỡng, bảo vệ mô thần kinh.
D. Gồm ba loại tế bào: tế bào thần kinh cảm giác, vận động và tế bào thần kinh đệm.

Câu 29: Các chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây liên quan đến trạng thái trầm cảm, gây giảm sự hưng phấn hoạt động cảm xúc, hành vi:
A. Adrenaline.
B. Các chất hệ GABA.
C. Acetylcholine.
D. Dopamine.

Câu 30: Lý thuyết về nguyên lý của hoạt động cảm xúc của Jamesian Michel là:
A. Tri giác về nội dung ý nghĩa của các kích thích + Phản ứng sinh học cơ thể.
B. Tiền nhận thức + Phản ứng sinh học cơ thể.
C. Cảm giác + Phản ứng sinh học cơ thể.
D. Sự trải nghiệm kích thích + Phản ứng sinh học cơ thể.

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15

 

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)