Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Câu 1: Nhiệm vụ tâm lý y học là:
A. Giải thích các vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội dựa trên các lý thuyết/học thuyết tâm lý.
B. Nghiên cứu, nhận diện vấn đề tâm lý của cá nhân trên nền tảng sự bất thường của cơ thể (Thể lý).
C. Nghiên cứu, xác định, tiên lượng và can thiệp các vấn đề tâm lý cá nhân/xã hội có liên quan đến thể lý hoặc không liên quan trên cơ sở lý luận tâm lý học và sinh học thần kinh.
D. Chăm sóc sức khỏe tâm lý của người bệnh/nhân viên y tế hoặc bệnh nhân y sinh.
Câu 2: Tế bào thần kinh cảm giác, tế bào thần kinh vận động và tế bào thần kinh đệm là ba loại tế bào thần kinh, trong đó:
A. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc hệ thần kinh.
B. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc não giữa.
C. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc đoan não.
D. Tế bào thần kinh cảm giác thuộc vỏ não và tủy sống.
Câu 3: Tâm lý Y học là khoa học nghiên cứu về:
A. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động tâm lý con người.
B. Khám phá sự bất thường tâm lý và trị liệu bằng thuốc.
C. Mối quan hệ giữa tâm lý và hoạt động sinh học nhằm chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe con người.
D. Sự bất thường về chức năng tâm thần ở con người.
Câu 4: Các quan điểm tâm lý học qua các giai đoạn phát triển theo các cách tiếp cận là:
A. Cái Tôi siêu hình (linh hồn) => Cái Tôi thuộc nhu cầu bản ngã (self) => Cái Tôi thích ứng/tương đồng với người khác/xã hội (Self Concept).
B. Trời/Đấng vô hình ban tặng => Các xung năng nội tâm => Sự định hình giáo dục của gia đình/xã hội.
C. Siêu hình => Triết học => Hiện tượng & Xã hội học => Sinh học Thần kinh (Bio-Neurology).
D. Phân tâm học (Psychoanalysis) => Tâm lý học phát triển xã hội (Social Development Psychology) => Học thuyết Hành vi (Behavioral Theory).
Câu 5: Bệnh tật hoặc các yếu tố ảnh hưởng của môi trường, xã hội, gia đình có thể gây nên sự bất thường về tâm lý con người. Lĩnh vực/trường phái tâm lý nào dưới đây có thể giúp xác định một cách rõ rệt nhất về gốc rễ của sự bất thường tâm lý đó:
A. Tâm lý học.
B. Tâm thần học.
C. Y học.
D. Tâm lý Y học.
Câu 6: Tế bào thần kinh là đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh, được mô tả như sau:
A. Cấu tạo bởi chất trắng và chất xám, gồm ba loại tế bào có chức năng dẫn truyền thông tin và dinh dưỡng.
B. Cấu tạo bởi sợi trục – bao Myeline – Đuôi gai – Nhân tế bào.
C. Cấu tạo bởi tế bào hình sao có chức năng dinh dưỡng, bảo vệ mô thần kinh.
D. Gồm ba loại tế bào: tế bào thần kinh cảm giác, vận động và tế bào thần kinh đệm.
Câu 7: Hệ thần kinh ngoại biên có chức năng tham gia trong hoạt động tâm lý là:
A. Dẫn truyền các kích thích đến não giữa tạo cảm giác, cảm xúc, hành vi.
B. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh trung ương để tạo nên cảm giác, các hoạt động tâm lý.
C. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh để tạo nên các hoạt động sinh học và tâm lý.
D. Dẫn truyền các kích thích đến hệ thần kinh để tạo nên hoạt động nhận thức.
Câu 8: Hệ thần kinh có chức năng thực hiện các hoạt động tâm lý là:
A. Vỏ não – Đoan não – Não giữa.
B. Vỏ não – Đoan não – Hệ viền.
C. Vỏ não – Đoan não – Hệ thần kinh thực vật.
D. Hệ thần kinh trung ương – Hệ thần kinh ngoại biên.
Câu 9: Bệnh đa xơ cứng rãi rác (Multiple sclerosis) là:
A. Bệnh lý thoái hóa các tế bào thần kinh đệm.
B. Mất khả năng định hướng bản thể (Không nhận ra được bên phải, bên trái).
C. Viêm tủy ngang cấp tính kéo dài trên 3 ngày, giảm hoặc mất toàn bộ thị trường.
D. Bệnh lý xơ hóa bao Myeline làm rối loạn trung ương lưc, dị cảm, giảm nhận thức.
Câu 10: Vỏ não là tổ chức mô tế bào thần kinh được phân bố thành các vùng tế bào có chức năng chuyên biệt về sinh học, tâm lý học. Một mô tả nào dưới đây là đúng:
A. Cấu tạo bởi 6 lớp bởi các tế bào thần kinh cảm giác và thần kinh vận động, chia thành 52 vùng thần kinh chuyên biệt.
B. Cấu tạo bởi 5 lớp bởi các tế bào thần kinh cảm giác và thần kinh vận động, chia thành 50 vùng thần kinh chuyên biệt.
C. Cấu tạo bởi 6 lớp tế bào thần kinh chất xám và chất trắng, chia thành 52 vùng thần kinh chuyên biệt.
D. Cấu tạo bởi 6 lớp tế bào thần kinh, gồm ba loại tế bào thần kinh: cảm giác, vận động, thần kinh đệm phủ chụp mặt ngoài cùng bán cầu đại não.
Câu 11: Học thuyết phân tâm học của Sigmund Freud cho rằng “Cái siêu ngã” (lương tâm, đạo đức, luân lý,…) do sự hoạt động tầng vỏ thùy trán trước của não bộ con người thực hiện. Căn cứ vào cơ sở giải phẫu và sinh lý học thần kinh, vùng nào não bộ có chức năng hoạt động thể hiện Cái siêu ngã này:
A. Vùng vỏ não – Bán cầu đại não thùy đỉnh.
B. Vùng vỏ não – Bán cầu đại não thuộc tam giác Broca và vùng Wernick.
C. Vùng liên hợp ở vỏ não – Bán cầu đại não thùy trán trước.
D. Vùng liên hợp ở vỏ não – Bán cầu đại não và vùng dưới đồi thuộc não giữa.
Câu 12: Điều kiện cần và đủ để có hoạt động nhận thức (có ý thức) lành mạnh là:
A. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự giáo dục khắt khe của gia đình, xã hội.
B. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự trải nghiệm của cá nhân đối với các yếu tố kích thích.
C. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự thích ứng của cá nhân.
D. Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Năng lượng + Sự đáp ứng nhu cầu cá nhân.
Câu 13: Hoạt động nhận thức vô thức ở con người được mô tả như sau:
A. Là các phản ứng sinh học cơ thể hình thành các phản xạ không điều kiện.
B. Là năng lực nhận thức sự vật, hiện tượng không rõ rệt, không thông qua sự tiếp nhận thông tin của các cơ quan cảm thụ.
C. Quá trình nhận thức từ dưới lên (Top Down) và từ trên xuống (Bottom up).
D. Trên nền tảng tri giác tiềm thức, vô thức được lưu trữ trong trí nhớ tiềm ẩn.
Câu 14: Quên ngược chiều là:
A. Quên những thông tin xảy ra gần đây (vài ngày, vài tuần).
B. Quên những thông tin về kiến thức phổ thông.
C. Quên những thông tin liên quan đến cá nhân trong quá khứ.
D. Quên thông tin khi thực hiện nhớ chuỗi thông tin theo chiều ngược lại.
Câu 15: Điều kiện cần và đủ để sự dẫn truyền thông tin thực hiện hoàn hảo là:
A. Vỏ não + Đoan não + Yếu tố kích thích + Năng lượng.
B. Hệ thần kinh + Não giữa + Các chất dẫn truyền thần kinh trung gian + Yếu tố kích thích.
C. Hệ thần kinh + Năng lượng + Các yếu tố kích thích + Các thụ thể tiếp nhận của tế bào thần kinh chuyên biệt.
D. Hệ thần kinh + Năng lượng + Các yếu tố kích thích + Các chất dẫn truyền thần kinh trung gian.
Câu 16: Cảm xúc giận dữ, đói, khát và hành vi tính dục là chức năng hoạt động của:
A. Vỏ não cảm giác vùng 44 và Thùy đỉnh.
B. Vùng vỏ não và bán cầu đại não số 45.
C. Vùng dưới đồi + Hệ Limbic.
D. Vùng vỏ não thùy trán + Não giữa.
Câu 17: Các chất dẫn truyền thần kinh nào đây liên quan đến sự hưng phấn cảm xúc, nhận thức, hành vi:
A. Oxytocine.
B. Serotonine.
C. Acetylcholine.
D. Dopamine.
Câu 18: Theo Điều kiện cần và đủ để có hoạt động cảm xúc là:
A. Năng lượng + Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Các chất dẫn truyền thần kinh trung gian.
B. Năng lượng + Hệ thần kinh lành mạnh + Thụ thể tiếp nhận + Tri giác.
C. Năng lượng + Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Nhận thức.
D. Năng lượng + Hệ thần kinh lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Sự trải nghiệm các yếu tố kích thích.
Câu 19: Cảm xúc hài lòng hạnh phúc với cuộc sống hiện tại là do chức năng hoạt động liên kết giữa:
A. Vùng cảm giác ở vỏ não + Thùy thái dương ở Đoan não + Đồi thị + Tuyến tùng.
B. Não giữa – Hệ viền + Vùng Broca + Vùng Wernick + Hệ thần kinh giao cảm.
C. Vùng cảm giác vỏ não + Nhân lưới đoan não + Vùng dưới đồi + Hạch Amydala.
D. Vùng liên hợp trước trán ở vỏ não + Thùy Thái dương + Não giữa và Hệ viền.
Câu 20: Lý thuyết về nguyên lý của hoạt động cảm xúc của Richard Lazarus là:
A. Tri giác + Phản ứng sinh học cơ thể + Hành vi biểu lộ bên ngoài.
B. Tiền nhận thức + Phản ứng sinh học cơ thể + Hành vi biểu lộ ra bên ngoài.
C. Cảm giác + Phản ứng sinh học cơ thể + Hành vi biểu lộ bên ngoài.
D. Sự trải nghiệm kích thích + Phản ứng sinh học cơ thể + Hành vi biểu lộ bên ngoài.
Câu 21: Khi tham vấn, trị liệu tâm lý, cảm xúc biểu lộ của thân chủ khiến người trị liệu thiếu cảm và biểu lộ trạng thái cảm xúc như thân chủ. Qui luật cảm xúc nào sau đây phản ánh hiện tượng này:
A. Qui luật thích ứng.
B. Qui luật di truyền.
C. Qui luật lây lan.
D. Qui luật pha trộn.
Câu 22: Người bị câm điếc bẩm sinh, họ có thể ngôn (disable); vùng nào não bộ và có chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình hay không?
A. Vùng Broca ở bán cầu ưu thế và không chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
B. Vùng Broca ở bán cầu không ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
C. Vùng Broca ở bán cầu ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
D. Vùng Broca bán cầu không ưu thế và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật.
Câu 23. Chọn câu SAI về vùng Broca:
A. Vùng Broca chỉ tồn tại ở bán cầu não ưu thế và không liên quan đến hành vi pháp luật.
B. Vùng Broca nằm ở bán cầu ưu thế và có liên quan đến việc kiểm soát hành vi pháp luật.
C. Tổn thương vùng Broca có thể gây ra mất khả năng ngôn ngữ.
D. Vùng Broca liên quan đến khả năng nói và hiểu ngôn ngữ.
Câu 24. Chọn câu SAI về rối loạn cảm xúc:
A. Rối loạn cảm xúc luôn liên quan đến rối loạn tâm thần nặng.
B. Rối loạn khí sắc có thể chia làm hai cực: trầm cảm và hưng cảm.
C. Hưng cảm là trạng thái cảm xúc phấn khích và tăng năng lượng.
D. Rối loạn cảm xúc có thể điều trị bằng liệu pháp tâm lý và thuốc.
Câu 25. Chọn câu đúng về rối loạn lo âu lan tỏa:
A. Lo lắng thường trực về nhiều vấn đề không cụ thể.
B. Lo lắng về một sự kiện hoặc tình huống cụ thể.
C. Tránh né xã hội hoàn toàn.
D. Khả năng nhận thức và trí nhớ suy giảm nặng.
Câu 26. Bộ test tâm lý đầy đủ gồm:
A. 2 phần.
B. 3 phần.
C. 4 phần.
D. 5 phần.
Câu 27. Tóm lại, tâm lý học y học nghiên cứu tâm lý của bệnh nhân và thầy thuốc thông qua:
A. Lý thuyết cổ đại.
B. Tình thương của thầy thuốc.
C. Học thuyết thần kinh.
D. Nghị lực vượt khó của bệnh nhân.
Câu 28. Tế bào thần kinh còn được gọi là:
A. Đơn vị noron.
B. Noron.
C. Sợi thần kinh.
D. Chất xám.
Câu 29. Tủy sống có bao nhiêu đôi dây thần kinh:
A. 12.
B. 30.
C. 31.
D. 32.
Câu 30. Chức năng của hệ thần kinh thực vật, TRỪ MỘT:
A. Điều khiển các quá trình trao đổi chất.
B. Điều khiển hoạt động cơ quan nội tạng.
C. Điều khiển hành vi chuyển động trong không gian.
D. Điều khiển các quá trình chuyển hóa.
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.