Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
1. Tư duy có các đặc điểm là:
A. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
B. Tính có vấn đề và tính khái quát.
C. Là hành động trí tuệ.
D. Tính có vấn đề và tính khái quát, tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
2. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức qua:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
3. Phản ảnh tâm lý đầu tiên nẩy sinh dưới hình thái:
A. Tính cảm ứng (nhậy cảm)
B. Không có ý thức
C. Có ý thức
D. Tính cảm ứng (nhạy cảm), có ý thức
4. Các thời kỳ phát triển tâm lý xét theo mức độ phản ảnh có 3 thời kỳ:
A. Tư Duy-Tri Giác-Cảm Giác
B. Tư Duy-Cảm Giác-Tri Giác
C. Cảm Giác-Tư Duy-Tri Giác
D. Cảm Giác-Tri Giác-Tư Duy
5. Thời kỳ cảm giác là thời kỳ đầu tiên trong phản ảnh tâm lý ở:
A. Loài cá
B. Động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Động vật có xương sống
6. Thời kỳ tri giác xuất hiện đầu tiên ở:
A. Loài cá
B. Động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Loài người
7. Tư duy bằng ngôn ngữ xuất hiện:
A. Loài người, loài cá
B. Loài người, động vật không xương sống
C. Loài cá, động vật không xương sống
D. Loài người
8. Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất. Đó chính là:
A. Phản ánh hiện thực khách quan bằng đời sống tinh thần.
B. Phản ánh khoa học đa dạng
C. Phản ánh bằng ngôn ngữ
D. Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức
9. Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở mức độ cao, đó là:
A. Tri thức của tri thức
B. Nhận thức về cái mình phải làm
C. Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng
D. Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình
10. Thuộc tính của ý thức gồm:
A. Năng lực nhận thức thế giới
B. Cảm xúc về thế giới
C. Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới
D. Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình
11. Tầng cao nhất của ý thức là:
A. Ý thức
B. Tự ý thức
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội
D. Vô thức
12. Tầng thấp nhất của ý thức là:
A. Ý thức
B. Tự ý thức
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội
D. Vô thức
13. Thuộc tính của ý thức gồm:
A. Năng lực nhận thức thế giới.
B. Cảm xúc về thế giới.
C. Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới
D. Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình.
14. Tầng cao nhất của ý thức là:
A. Ý thức.
B. Tự ý thức.
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.
D. Vô thức.
15. Tầng thấp nhất của ý thức là:
A. Ý thức.
B. Tự ý thức.
C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.
D. Vô thức.
16. Tầng cao nhất của vô thức:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức
C. Hướng tâm thế.
D. Tiềm thức
17. Tầng thấp nhất của vô thức:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức
C. Hướng tâm thế.
D. Tiềm thức
18. Sự hình thành và phát triển của ý thức gồm:
A. Lao động.
B. Ngôn ngữ, lao động
C. Giao tiếp, hoạt động
D. Lao động, ngôn ngữ, giao tiếp, hoạt động
19. Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân gồm:
A. Lĩnh hội, giao tiếp
B. Ý thức bản ngã, giao tiếp
C. Lao động.
D. Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã.
20. Cấp độ của ý thức là:
A. Ý thức
B. Tự ý thức, ý thức
C. Ý thức xã hội, tự ý thức
D. Ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm, xã hội.
21. Cấp độ vô thức là:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức, bản năng
C. Hướng tâm thế, tiềm thức
D. Bản năng, tiền ý thức, hướng tâm thế, tiềm thức
22. Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện:
A. Khả năng thao tác tư duy
B. Năng lực khái quát hóa
C. Khái niệm, phạm trù…giúp chủ thể phán đoán suy lý
D. Phân tích, tổng hợp
23. Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
D. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa
24. Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy:
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng
D. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề
25. Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
D. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập
26. Chú ý có vai trò quan trọng của ý thức. Nó là:
A. Điều kiện của hoạt động ý thức, trạng thái tập trung tư tưởng
B. Trạng thái tập trung tư tưởng, trạng thái tập trung tư tưởng
C. Điều kiện của hoạt động ý thức, trạng thái tập trung tư tưởng, sự tách sự vật hiện tượng thoát ly một cách tương đối để tri giác, hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
D. Hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
27. Đặc điểm chú ý thụ động là:
A. Không có mục đích
B. Không có kế hoạch
C. Không mất thời gian
D. Không có kế hoạch, không căng thẳng, không mất thời gian
28. Đặc điểm chú ý chủ động là:
A. Có mục đích.
B. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí.
C. Rất căng thẳng, có mục đích
D. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí
29. Phẩm chất của chú ý:
A. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
B. Khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
C. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý
D. Sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
30. Sai sót chú ý có và không có chủ định là:
A. Sai sót do tăng quá mức sức tập trung
B. Sai sót do tăng quá mức chú ý không có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ định
C. Sai sót do tăng quá mức sức khối lượng chú ý
D. Sai sót do tăng quá mức sức bền chú ý
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.