Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8

Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Tâm lý Y học và Y đức
Trường: Đại học Y Dược TP.HCM
Người ra đề: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức là một trong những đề thi thuộc môn Tâm lý đạo đức y học được tổng hợp tại trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này do giảng viên PGS.TS. Lê Minh Công, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực tâm lý học y khoa, trực tiếp biên soạn. Đề thi được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên năm thứ ba, đặc biệt những sinh viên thuộc ngành Y khoa. Để đạt kết quả tốt trong bài trắc nghiệm này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản về tâm lý học và đạo đức y học, cũng như các tình huống thực tiễn trong y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8

1. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngôn ngữ, ý thức, tình cảm…
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý

2. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên”. Biểu hiện này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
d. Phản ánh của chủ thể

3. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ

4. Khi vẩy giọt mực vào một tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực

5. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và tính tích cực của hoạt động cá nhân

6. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức được đời sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò, lòng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người

7. Tâm lý người này khác người kia do: Mỗi người khác nhau về hệ thần kinh, giải phẫu sinh lý, hoàn cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động.

8. Từ bản chất xã hội của tâm lý, khi tiếp xúc với nghiên cứu cần: Nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã hội, mối quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.

9. Cảm giác là:
a. Một quá trình nhận thức đem lại hiểu biết cho con người
b. Quá trình tâm lý phản ánh trực tiếp, riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng bằng hoạt động của giác quan
c. Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn từng sự vật hiện tượng
d. Còn gọi là nhận thức cảm tính

10. Tri giác có đặc điểm là:
a. Hiện tượng tâm lý xảy ra trong thời gian ngắn, có sự bắt đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng
b. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan
c. Kết quả phải là hiện tượng trọn vẹn về sự vật hiện tượng (các thuộc tính của sự vật, hiện tượng nằm trong một cấu trúc nhất định)
d. a b c  đúng

11. Đặc điểm phân biệt tri giác – cảm giác
a. Là quá trình tâm lý
b. Có tính chủ thể
c. Có sự phối hợp hoạt động tổng hợp của các giác quan tạo nên hình ảnh trọn vẹn về sự vật hiện tượng
d. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan

12. Tri giác là một quá trình tích cực về:
a. Là hoạt động nhận thức chỉ đem lợi ích cho con người
b. Có sự hoạt động tích cực để giải quyết nhiệm vụ nhận thức
c. Tri giác không phải là sự cộng lại đơn giản, thụ động các cảm giác thành phần
d. Hình ảnh tri giác bao giờ cũng phản ánh trung thực sự vật hiện tượng

13. Loại cảm giác nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài:
a. Vận động
b. Nén
c. Cơ thể
d. Rung

14. Cảm giác nào không phải cảm giác bên trong:
a. Thăng bằng
b. Vận động
c. Đụng chạm
d. Cơ thể

15. Căn cứ vào cơ quan phân tích nào giữ vai trò chính trong tạo ra hình ảnh tri giác, người ta phân tri giác thành:
a. Không gian, thời gian
b. Nhìn, nghe, ngửi…
c. Vận động, con người
d. Có chủ định, không chủ định

16. Một người có độ nhạy cảm cao, được biểu hiện:
a. Kích thích rất nhỏ cũng gây được cảm giác
b. Phản ánh được kích thích có cường độ nhỏ và lớn
c. Phân biệt nhiều kích thích khác nhau
d. Khó bị ảnh hưởng bởi môi trường

17. Quy luật thích ứng của cảm giác được thể hiện:
a. Kích thích mạnh, độ nhạy cảm tăng, kích thích yếu, độ nhạy cảm giảm
b. Kích thích mạnh, độ nhạy cảm giảm và ngược lại
c. Thay đổi độ nhạy cảm để phản ánh tốt hơn kích thích với cường độ khác nhau
d. Thay đổi độ nhạy cảm để phù hợp trạng thái cơ thể

18. Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được hiểu là:
a. Kích thích yếu lên giác quan này làm giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia
b. Kích thích mạnh lên cơ quan phân tích này làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia
c. Kích thích yếu lên giác quan này làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia và ngược lại
d. Hai kích thích xảy ra đồng thời không làm thay đổi độ nhạy cảm của nhau

19. Hiện tượng “Tổng giác”, thể hiện:
a. Sự phụ thuộc của tri giác dựa vào đặc điểm đối tượng tri giác
b. Sự phụ thuộc của tri giác dựa vào nội dung tâm lý của chủ thể
c. Sự ổn định của hình ảnh tri giác
d. Sự hoạt động tổng hợp các giác quan

20. Câu nói “Một ngày chờ đợi dài như một tháng” chứng tỏ:
a. Tri giác không phải hiện thực khách quan mà phản ánh cảm giác sẵn có trong bản thân chủ thể
b. Tâm trạng của chủ thể ảnh hưởng lên hình ảnh tri giác
c. Con người không có khả năng nhận thức chính xác hiện thực khách quan
d. Con người không có khả năng tri giác thời gian chính xác

21. Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng tư duy:
a. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng
b. Phản ánh sự vật với đầy đủ thuộc tính của chúng
c. Phản ánh dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật và hiện tượng mà con người chưa biết
d. Phản ánh những gì quan trọng với con người

22. Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nhất trong tình huống “Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì”:
a. Tính có vấn đề của tư duy
b. Tư duy liên hệ chặt với nhận thức cảm tính
c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
d. Tính lý tính của tư duy

23. Điều nào không đúng với tưởng tượng:
a. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề
b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân hay xã hội
c. Luôn giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
d. Kết quả là biểu tượng mang tính khái quát

24. Tưởng tượng khác tư duy chủ yếu ở:
a. Nảy sinh khi đứng trước tình huống có vấn đề mà các dữ kiện chưa đầy đủ rõ ràng
b. Liên quan chặt chẽ với nhận thức cảm tính
c. Liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ
d. Phản ánh trên bình diện hình ảnh

25. Đặc điểm nào đặc trưng cho tình cảm?
a. Là một quá trình tâm lý (là một thuộc tính tâm lí)
b. Tồn tại ở dạng tiềm tàng
c. Gắn với tình huống cụ thể (xúc cảm mới gắn với tình huống cụ thể)
d. Có cả ở người và động vật (chỉ có ở người)

26. Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở chỗ:
a. Là sự phản ánh thế giới khách quan
b. Phản ánh bằng rung cảm của mỗi người
c. Mang tính chủ thể
d. Có bản chất xã hội – lịch sử
e. a b d đúng

Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vô thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ

Câu 28. Khi vẩy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có 2 hình loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
c. Khác nhau
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
d. Không tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực

Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
d. Những đặc điểm riêng về cá thể, hệ thần kinh, não bộ, hoàn cảnh sống và tính tích cực của hoạt động cá nhân
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân

Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
d. Hoạt động tâm lí luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thông qua hoạt động của mỗi người
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức được đời sống tinh thần của người khác
c. Dò sông dò biển dễ dò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 1
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 2
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 3
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 4
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 5
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 6
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 7
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 8
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 9
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 10
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 11
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 12
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 13
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 14
Trắc Nghiệm Tâm Lý Y Đức – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)