Trắc nghiệm Vật liệu kỹ thuật – Đề 6

Năm thi: 2023
Môn học: Vật liệu kỹ thuật
Trường: Đại học Bách khoa TPHCM
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Vật liệu kỹ thuật
Trường: Đại học Bách khoa TPHCM
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Vật liệu kỹ thuật – Đề 6 là một trong những đề thi môn Vật liệu kỹ thuật dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật của trường đại học Bách Khoa TP.HCM. Đề thi này được tổng hợp nhằm giúp sinh viên kiểm tra lại các kiến thức quan trọng như các tính chất cơ lý của vật liệu, quá trình xử lý và ứng dụng của các loại vật liệu trong kỹ thuật.

Được thiết kế bởi giảng viên PGS.TS Nguyễn Văn Nam, giảng viên chuyên môn tại trường. Đề thi này đặc biệt hữu ích cho sinh viên năm hai và năm ba thuộc các ngành cơ khí, điện tử và xây dựng. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay dưới đây nhé!

Kiểm tra trắc nghiệm Vật liệu kỹ thuật online – Đề 6

Câu 1: Trong đặc tính cơ bản sau của gang, đặc tính nào không đúng?
A. Dễ nấu luyện do thành phần không yêu cầu chặt chẽ như thép
B. Độ dẻo dai, độ bền kém thép
C. Luôn có độ cứng cao hơn thép vì hàm lượng các bon nhiều
D. Tính đúc tốt do có cùng tinh dễ chảy

Câu 2: Công dụng của mác vật liệu GX28-48 là:
A. Làm các chi tiết chịu tải cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm thủy lực
B. Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan trọng,…
C. Làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
D. Làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng

Câu 3: Trong các yếu tổ ảnh hưởng đến tốc độ tôi tới hạn, yếu tố nào sau đây là sai?
A. Kích thước hạt Austenit càng nhỏ, biên giới hạt càng nhiều, càng làm giảm VTH
B. Thành phần hợp kim trong Austenit càng nhiều thì VTH càng nhỏ
C. Các phần tử rắn chưa tan hết vào Austenit làm tăng VTH
D. Austenit càng đồng nhất thì VTH càng nhỏ

Câu 4: 20Cr13 dùng làm:
A. Các chi tiết trong công nghiệp hóa dầu
B. Trục bơm, ốc vít không gỉ
C. Thiết bị trong hóa học
D. Kim phun động cơ, ổ lăn không gỉ, dụng cụ phẫu thuật, dao, kéo, …

Câu 5: Trong các phát biểu sau về nhiệt độ tôi cho thép, phát biểu nào là sai?
A. Hàm lượng C càng cao thì nhiệt độ tôi càng cao
B. Lượng nguyên tố hợp kim càng nhiều thì nhiệt độ tôi càng cao
C. Với thép sau cùng tích chỉ cần nung tới trạng thái một phần Austenit
D. Với thép trước cùng tích phải nung tới trạng thái hoàn toàn Austenit

Câu 6: Vật liệu có độ cứng cao nhất?
A. CD90
B. 20CrNi
C. 50CrNiMo
D. 90CrSi

Câu 7: 130Mn13Đ là:
A. Thép làm nồi hơi
B. Thép chịu mài mòn cao
C. Thép không gỉ một pha
D. Thép làm xupap xả

Câu 8: Với thép cùng tích, để đạt độ cứng khoảng 25HRC cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
A. Bainit
B. Trôxtit
C. Xoocbit
D. Mactenxit

Câu 9: Mác thép nào sau đây có độ dai tốt nhất?
A. 20CrNi
B. 20CrNi2Mo
C. 20Cr
D. 18CrMnTi

Câu 10: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào?
A. Mọi loại thép (kể cả gang)
B. Thép trước cùng tích
C. Thép sau cùng tích
D. Thép hợp kim trung bình và cao

Câu 11: 20CrNi dùng làm các chi tiết:
A. Hình dạng phức tạp, kích thước trung bình
B. Kích thước lớn, hình dáng phức tạp
C. Tiết diện nhỏ, hình dạng đơn giản
D. Hình dạng tương đối phức tạp, kích thước tương đối lớn

Câu 12: Biện pháp nào sau đây không làm tăng độ dai va đập?
A. Tăng độ bền, độ dẻo
B. Tạo lớp ứng suất nén dư trên bề mặt
C. Tăng độ nhẵn bóng bề mặt
D. Chế tạo hợp kim chỉ gồm các pha dẻo

Câu 13: Thép sôi là thép:
A. Khử oxy bằng fero Mn và fero Al
B. Khử oxy bằng fero Si và fero Al
C. Khử oxy bằng fero Mn
D. Không được khử oxy

Câu 14: SnSb8Cu3 là gì?
A. Là hợp kim Cu
B. Là babit thiếc
C. Là hợp kim Sb
D. Là thép hợp kim

Câu 15: Để gia công cắt thép C20 phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa
B. Ủ không hoàn toàn
C. Ủ hoàn toàn
D. Ủ kết tinh lại

Câu 16: Tính chất của LCuZn30:
A. Làm ổ trượt chịu tải lớn, tốc độ cao
B. Đúc tượng đồng, nồi xoong bằng đồng
C. Có mầu sắc gần giống vàng, dùng làm đồ trang sức, trang trí
D. Có cơ tính tổng hợp cao, dùng làm các chi tiết chịu mài mòn như bánh vít

Câu 17: Tổ chức của gang trắng sau cùng tinh là:
A. Le + XeI
B. Le
C. P + Le
D. P + XeII + Le

Câu 18: Thép làm bánh răng, sau khi tôi phải … :
A. Ram thấp
B. Ram cao
C. Ram trung bình
D. Thường hóa

Câu 19: Sau khi thấm N, cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Không cần nhiệt luyện
B. Tôi hai lần
C. Tôi một lần
D. Tôi trực tiếp

Câu 20: Với các chi tiết lớn, cần phải chọn thiết bị tôi cao tần như thế nào?
A. Có tần số cao với công suất lớn
B. Có tần số nhỏ với công suất lớn
C. Có tần số cao với công suất nhỏ
D. Có tần số nhỏ với công suất lớn

Câu 21: Tổ chức cùng tinh trên giản đồ trạng thái hai nguyên loại 3 là hỗn hợp cơ học của:
A. Dung dịch rắn và kim loại
B. Hai kim loại
C. Dung dịch rắn và pha trung gian
D. Hai dung dịch rắn

Câu 22: Tổ chức nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Bainit
B. Xoocbit
C. Trôxtit
D. Mactenxit

Câu 23: Chọn vật liệu làm xupap xả?
A. 40Cr9Si2
B. 15Cr25Ti
C. 160Cr12Mo
D. 50CrNiMo

Câu 24: Ủ không hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
A. Mọi loại thép (kể cả gang)
B. Thép trước cùng tích
C. Thép hợp kim trung bình và cao
D. Thép sau cùng tích

Câu 25: Chọn vật liệu làm lò xo, nhíp chịu va đập và tải nặng?
A. 60Si2
B. 60Si2Ni2A
C. C65
D. 60Mn

Câu 26: Để gia công cắt thép 80W18Cr4VMo phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Ủ kết tinh lại
B. Ủ đẳng nhiệt
C. Ủ không hoàn toàn
D. Ủ hoàn toàn

Câu 27: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 28: Đơn tinh thể là gì?
A. Là kim loại nguyên chất
B. Là một dạng thù hình của kim loại
C. Là vật thể đồng nhất
D. Là khối mạng đồng nhất

Câu 29: Si trong thép 60Si2 có tác dụng gì?
A. Tăng độ thấm tôi cho thép
B. Tăng độ bền
C. Tăng giới hạn đàn hồi cho thép
D. Tăng khả năng chịu mài mòn

Câu 30: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai?
A. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn
B. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm
C. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)