Trắc nghiệm Vật lý đại cương – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Vật lý đại cương
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 24 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Vật lý đại cương
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS Nguyễn Văn Định
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 24 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Vật lý đại cương – Đề 4 là một trong những đề thi thuộc môn Vật lý đại cương được tổng hợp dành cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Đề thi này được xây dựng bởi giảng viên PGS.TS. Nguyễn Văn Định – một trong những thầy giảng dạy lâu năm tại Khoa Vật lý. Đề trắc nghiệm Vật lý đại cương yêu cầu sinh viên nắm vững các kiến thức nền tảng về cơ học, điện học và quang học – những phần quan trọng trong chương trình học. Đề thi này phù hợp với sinh viên năm nhất thuộc các ngành Kỹ thuật và Công nghệ. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay nhé!

Đề thi trắc nghiệm Vật lý đại cương online – Đề 4

Câu 1: Hai điện tích Q1 = 8μC và Q2 = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện trường do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3.10–6 (Vm)
B. 3,4.105 (Vm)
C. 0 (Vm)
D. 9.105 (Vm)

Câu 2: Hai điện tích Q1 = 8μC và Q2 = -5μC đặt trong không khí và nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện cảm do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3 (μC)
B. 3,4.105 (Vm)
C. 0 (C)
D. 8 (μC)

Câu 3: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?
A. E = σ / ε0
B. E = 2σ / ε0
C. E = σ / 2ε0
D. E = σ / 2aε0

Câu 4: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 17,7.10 – 10 C/m2 . Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
A. 100 V/m
B. 10 V/m
C. 1000 V/m
D. 200 V/m

Câu 5: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ, đặt trong không khí. Điện trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm ngoài mặt phẳng đó có đặc điểm gì?
A. Là điện trường đều.
B. Tại mọi điểm, E luôn vuông góc với (σ)
C. Độ lớn E = σ / 2ε0
D. A, B, C đều đúng.

Câu 6: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.1).
A. EA > EB > EC
B. EA < EB < EC
C. EA = EB = EC
D. EA + EC = 2EB

Câu 7: Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình 3.2).
A. EA > EB > EC
B. EA = EB < EC C. EA = EB = EC D. EA = EB > EC

Câu 8: Trong không khí có mặt phẳng (P) rất rộng tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0. Vectơ E ở sát (P) có đặc điểm gì?
A. Độ lớn E = σ / 2ε0 và hướng vuông góc ra xa (P)
B. Độ lớn E = 2σ / ε0 và hướng vuông góc ra xa (P).
C. Độ lớn E = 2σ / ε0 và hướng vuông góc vào (P).
D. Độ lớn E = σ / 2ε0 và hướng vuông góc vào (P).

Câu 9: Trong không khí có mặt phẳng rất rộng tích điện đều, mật độ +2.10-8 C/m2. Cảm ứng điện D ở sát mặt phẳng đó là bao nhiêu?
A. 10-8 C/m2.
B. 1,5.104 C/m2
C. 6,0.103 C/m2
D. 4,5.105 V/m.

Câu 10: Khối cầu bán kính 10 cm, tích điện đều, mật độ điện khối ρ = 9,0.10-3 C/m3. Hệ số điện môi ε = 1. Trị số vectơ cảm ứng điện D tại vị trí cách tâm O một đoạn 5 cm là:
A. 1,5.10-4 C/m2
B. 1,5.10-2 C/m2
C. 1,13.107 V/m
D. 1,13.105 V/m.

Câu 11: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O. Hằng số điện môi ở trong và ngoài quả cầu đều bằng nhau. Gọi r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?
A. Càng xa tâm O, cường độ điện trường E càng giảm.
B. Bên trong khối cầu, E có biểu thức tính giống như của một điện tích điểm Q đặt tại O.
C. Bên trong quả cầu, E giảm dần khi lại gần tâm O; bên ngoài quả cầu, E giảm dần khi ra xa tâm O.
D. Càng xa tâm O, cường độ điện trường E càng tăng.

Câu 12: Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R1 = 2R2. So sánh trị số điện thông ΦE1 và ΦE2 gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí.
A. ΦE1 = 8 ΦE2
B. ΦE1 = 4 ΦE2
C. ΦE2 = 8 ΦE1
D. ΦE1 = ΦE2

Câu 13: Lần lượt đặt hai điện tích Q1 = 2Q2 vào một mặt cầu. So sánh trị số thông lượng cảm ứng điện ΦD1 và ΦD2 gởi qua mặt cầu đó.
A. ΦD1 = 8 ΦD2
B. ΦD1 = 2 ΦD2
C. ΦD2 = ΦD1
D. ΦD2 = 8 ΦD1

Câu 14: Ba điện tích điểm q1 = –10-8C, q2 = +2.10-8C, q3 = +3.10-8C ở trong mặt cầu bán kính 50 cm. Thông lượng điện cảm ΦD qua mặt cầu là:
A. +4.10-8 C
B. +2.10-8 C
C. –5.10-8 Vm.
D. +4.10-8 Vm

Câu 15: Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, r là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?
A. E = kQ / r3, nếu r > R.
B. E = kQρ / 3ε0, nếu r < R.
C. E = kQ / R3, nếu r < R.
D. E = kQρ / ε0, nếu r = R.

Câu 16: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây?
A. E = kλ / h
B. E = 2kλ / h
C. E = kλ / h2
D. E = kλ / 2h

Câu 17: Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ = – 6.10 –9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là:
A. 270 V/m
B. 1350 V/m
C. 540 V/m
D. 135 V/m

Câu 18: Một tấm kim loại phẳng rất rộng, tích điện đều. Người ta xác định được điện tích chứa trên một hình chữ nhật kích thước (2m x 5m) là 4μC. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tấm kim loại đó 20cm.
A. 11,3 kV/m
B. 22,6 kV/m
C. 5,6 kV/m
D. 0 V/m

Câu 19: Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm qA= – 5.10 -9C, qB = 5.10 -9C. Tính điện thông do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm.
A. 18π.1010
B. -8,85 (Vm)
C. 8,85 (Vm)
D. 0 (Vm)

Câu 20: Vectơ cảm ứng điện D ở bên ngoài không khí, gần mặt của tấm phẳng, khá rộng, bề dày d, tích điện đều với mật độ điện khối ρ có trị số là:
A. ρ / d2
B. 2ρ / d2
C. ρ / d√2
D. ρ / d√2

Câu 21: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ (0; d4; 0) là:
A. D = ρ / d4
B. D = ρ / d√2
C. D = ρ / d2
D. D = 0.

Câu 22: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Tính cường độ điện trường tại điểm M(2; 5; 0).
A. E = ρ / d4ε0
B. E = ρ / d√2ε0
C. E = ρ / d2ε0
D. E = 0.

Câu 23: Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Trị số D của vectơ cảm ứng điện ở toạ độ (0; 0; d4) là:
A. D = ρ / d4
B. D = ρ / d√2
C. D = ρ / d2
D. D = 0.

Câu 24: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích thử q trong điện trường, từ điểm M đến N có đặc điểm:
A. Không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo.
B. Tỉ lệ với |q|.
C. Luôn bằng không, nếu M trùng với N.
D. A, B, C đều đúng.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)