Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 5

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật Thực Phẩm là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học Thực phẩm, một môn học cốt lõi trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm tại nhiều trường đại học như Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) và Đại học Nông Lâm TP.HCM. Đề thi này thường được biên soạn bởi các giảng viên uy tín như PGS.TS. Trần Thị Hồng, nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên về vi sinh vật liên quan đến thực phẩm, bao gồm các chủ đề như vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, các quy trình lên men, và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Đề trắc nghiệm này thường dành cho sinh viên năm thứ ba, giúp họ chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi cuối kỳ năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và bắt đầu kiểm tra kiến thức của bạn ngay bây giờ.

Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 5

Câu 1: Hiện tượng lên men ở xiro là do:
A. Saccharomyces
B. Aspergillus
C. Candida
D. A và B

Câu 2: Ngộ độc thực phẩm có nguồn gốc vi sinh vật có thể do:
A. Ăn thức ăn chứa vi sinh vật gây bệnh
B. Ăn thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật gây bệnh
C. Thức ăn để lâu bị ôi thiu, biến chất, sinh độc tố
D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Khuyết điểm của phương pháp thanh trùng là làm hư hỏng một số chất dinh dưỡng do nhiệt độ quá cao
B. Thời gian bảo quản của phương pháp tiệt trùng dài hơn phương pháp thanh trùng
C. Cơ chế của cả 2 phương pháp thanh trùng và tiệt trùng đều giống nhau là: phá hủy tế bào, DNA và enzymes
D. Nhiệt độ của phương pháp thanh trùng cao hơn phương pháp tiệt trùng

Câu 4: Khi nào 1 thực phẩm được xem là hư hỏng:
A. Khi thực phẩm biểu hiện thay đổi mà mắt thường có thể quan sát được
B. Khi mật độ vi sinh vật đạt tới ngưỡng 107 -109 trên một đơn vị khảo sát (g,ml,cm2 )
C. Khi hết hạn sử dụng
D. A, B đúng

Câu 5: Sự phân giải chất béo bởi enzyme lipase tạo ra mùi oi khét là do sản phẩm nào tạo nên?
A. Acid acetic
B. Acid butyric
C. Acid fomic
D. Acid succinic

Câu 6: Muối chua là phương pháp bảo quản:
A. Phương pháp hóa học – chất bảo quản
B. Phương pháp hóa học – muối
C. Phương pháp sinh học
D. B và C đều đúng

Câu 7: Nguyên nhân gây hư hỏng đồ hộp trong quá trình thanh trùng?
A. Do chênh lệch áp suất trong hộp với bên ngoài khi tăng áp suất hơi quá nhanh trong giai đoạn cuối quá trình thanh nhiệt, tạo hiện tượng căng phồng hộp, có thể bị biến dạng và hở mối ghép
B. Trong quá trình thanh trùng bằng nhiệt, các đồ hộp bài khí còn lại sẽ dãn nở căng phồng hộp
C. Thời gian từ lúc vào hộp đến lúc ghép kín và mang đi thanh trùng quá lâu
D. Quá trình ăn mòn kim loại, khí hydo thoát ra làm cho hộp bị phồng

Câu 8: Thời gian và nhiệt độ thích hợp cho phương pháp UHT:
A. 210⁰C và 5s
B. 140⁰C- 150⁰C và 1-3s
C. 121⁰C – 130⁰C và 1-3s
D. 140⁰C- 150⁰C và 5s

Câu 9: Những nội dung nào đúng trong phương pháp thanh trùng:
A. Phá huỷ thành tế bào, DNA, enzim
B. Diệt được bào tử
C. Tiêu diệt hoàn toàn VSV
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Xử lí nhiệt, như khử trùng Pasteur hoặc UHT sẽ:
A. Giết chết hết mọi vi khuẩn
B. Chết vi khuẩn chịu lạnh
C. Chết vi khuẩn chịu nhiêt
D. Tỉ lệ chết 50%

Câu 11: Saccharomyces cerevisiae dùng để:
A. Làm nở bánh mì
B. Lên men sữa
C. Làm nem chua
D. Làm dưa cải muối chua

Câu 12: Vi khuẩn lactic và nấm men gây hư hỏng bia:
A. Đúng
B. Sai

Câu 13: Vị đắng của yaourt là do:
A. Clo. botulinum
B. Pseudomonas
C. Lab. Delbrueckii
D. Bac. Subtilis

Câu 14: Acid citric được sản xuất nhờ:
A. Lactobacillus acidophilus
B. Aspergillus niger
C. Clotridium
D. Bac. Coagulans

Câu 15: Nittrit có tác dụng chuyển hemoglobin thành methemoglobin, gây hiện tượng tím tái xanh:
A. Đúng
B. Sai

Câu 16: Chất hữu cơ thường dùng để bảo quản thức ăn xanh ủ chua:
A. Acid sorbic
B. Acid lactic
C. Acid benzoic

Câu 17: Phương pháp xông khói để bảo quản thực phẩm thuộc phương pháp:
A. Vật lý
B. Hoá lý
C. Sinh học
D. Hoá học

Câu 18: Trong các loại vi khuẩn dưới đây, vi khuẩn nào có cấu tạo chủ yếu là hình cầu:
A. Sta.aureus
B. Str. Thermophilus
C. Lab. Bulgaricus
D. Bif. Longum

Câu 19: Những công việc của chọn dòng vi khuẩn probiotic:
A. Điều tra, khảo sát hệ vi sinh đường ruột, chọn giống vi khuẩn probiotic
B. Thí nghiệm khả năng sống sót trong quá trình chế biến và trong ruột người
C. Giữ giống, nhân giống đưa sản xuất thử
D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Trong phương pháp làm chua, người ta thường dùng acid nào:
A. Acid acetic, acid benzoic, acid lactic
B. Acid lactic, HCl
C. Acid HCl
D. Tất cả đều sai

Câu 21: Cơ chế hoạt động của Probiotics?
A. Sản xuất ra những hợp chất acid hữu cơ
B. Cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh ở các vị trí gắn kết trên tế bào niêm mạc ruột
C. Cạnh tranh trên các cơ chất dinh dưỡng
D. Tất cả đều đúng

Câu 22: Trong phương pháp dùng nhiệt độ cao, giá trị D có nghĩa là:
A. Thời gian để tiêu diệt 1 quần thể tế bào hoặc bào tử VSV ở 1 nhiệt độ nhất định
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để tiêu diệt hết 1 quần thể VSV ở 1 nhiệt độ nhất định, trong 1 điều kiện xác định
C. Thời gian cần thiết để tiêu diệt 90% 1 quần thể VSV ở 1 nhiệt độ nhất định
D. Tất cả đều sai

Câu 23: Vi khuẩn probiotic phát triển phụ thuộc vào:
A. Khả năng chịu đựng acid mật (bile acid) và muối mật (bile salt) trong dạ dày và ruột vật chủ
B. Sự cạnh tranh của hệ VSV trong ruột vật chủ
C. Giống vi khuẩn
D. a và c đúng

Câu 24: Các chất có tính kháng khuẩn có nguồn gốc từ thực vật như: Xả, gừng, bạc hà, tía tô:
A. Đúng
B. Sai

Câu 25: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? ………… là hợp chất không được tiêu hóa ở đoạn trên ống tiêu hóa
A. Probiotic
B. Prebiotic
C. A và b đúng
D. A và b sai

Câu 26: Probiotic trong thực phẩm chỉ hiệu quả khi:
A. Sống sót và giữ lại những chức năng trong suốt thời gian tồn trữ và bảo quản chúng
B. Chỉ cần sống sót trong thực phẩm
C. Mang những đặc tính nhất định mang lại lợi ích cho con người
D. Probiotic tồn tại trong thời gian bảo quản

Câu 27: Nisin được dùng trong bảo quản:
A. Thịt
B. Phomai
C. Nước ngọt
D. Kẹo

Câu 28: Trong thời gian bảo quản thực phẩm probiotic đã tạo ra:
A. acid
B. CO2
C. Tạo chất khí
D. Tạo mùi thơm

Câu 29: Trong thời gian bảo quản thực phẩm probiotic đã tạo ra:
A. acid
B. CO2
C. Tạo chất khí
D. Tạo mùi thơm

Câu 30: Nisin được dùng để ức chế và gây chết:
A. Clostridium và Nấm mốc
B. VK lactic và Nấm mốc
C. Nấm Mốc và Nấm men
D. VK lactic và Clostridium

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 14
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)