Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học, thường được giảng dạy tại các trường đại học như Đại học Y Dược Hà Nội. Đề thi này do GS. Nguyễn Văn Minh, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực vi sinh vật y học, trực tiếp biên soạn. Đề thi tập trung vào các kiến thức về di truyền học vi sinh vật và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học. Đối tượng của bài thi này là sinh viên năm thứ hai ngành Y sinh. Sinh viên cần nắm vững các cơ chế di truyền và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học để làm tốt bài thi này
Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 10
Câu 1: Phương pháp bảo quản thanh trùng có những ưu điểm nào?
a. Thời gian bảo quản ngắn
b. Làm hỏng một số chất dinh dưỡng
c. Diệt được bào tử
d. Giữ được hương vị của thực phẩm.
Câu 2: Hạn chế của việc sử dụng nitrit trong bảo quản thực phẩm là gì trong các ý sau?
a. Phải dùng thêm chất hỗ trợ (acid ascorbic, men khí động,…)
b. Thay đổi chất lượng của thực phẩm
c. Không được sử dụng với lượng lớn
d. Bảo quản trong thời gian ngắn.
Câu 3: Chọn câu đúng
a. 0°C, tác dụng của tia tử ngoại thay đổi, kết quả sử dụng kém.
b. Tia tử ngoại có khả năng tiêu diệt được hoàn toàn các VK và nấm mốc trong một thời gian tương đối ngắn.
c. Tác dụng của tia tử ngoại tăng lên khi giảm nhiệt độ của thực phẩm.
d. Trong một ngưỡng nhất định, nếu chiếu tia tử ngoại trong thời gian càng dài thì hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật càng thấp.
Câu 4: Người ta thường kết hợp phương pháp hun khói với phương pháp nào để có hiệu quả bảo quản thực phẩm tốt hơn?
a. Các phương pháp cơ học
b. Các phương pháp hóa học
c. Các phương pháp vật lý
d. Các phương pháp sinh học.
Câu 5: Z (Z value) là nhiệt độ cần để giá trị D giảm 1/10
a. Tăng, tăng 1/10
b. Tăng, giảm 1/10
c. Giảm, tăng 1/10
d. Giảm, giảm 1/10
Câu 6: Phương pháp bảo quản nào sau đây không ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm?
a. Tia phóng xạ, muối, sấy
b. Tia phóng xạ, bảo quản lạnh, tiệt trùng
c. Thanh trùng, tiệt trùng, tia phóng xạ
d. Thanh trùng, tia phóng xạ, bảo quản lạnh
Câu 7: Phương pháp tiệt trùng UHT (ultrahigh-temperature sterilization) sử dụng nhiệt độ và thời gian là:
a. 145 – 155°C, 2 – 5 giây
b. 145 – 150°C, 1 – 3 giây
c. 140 – 150°C, 1 – 3 giây
d. 145 – 155°C, 1 – 3 giây
Câu 8: Vi sinh vật nào sau đây làm giảm pH và tạo hương hăng cho thực phẩm khi dùng nó để bảo quản thực phẩm?
a. Lactobacillus sake
b. Penicillium nalgiovensis
c. Cả a và b đúng
d. Cả a và b sai
Câu 9: Tác dụng của acid benzoic là:
a. Sát trùng mạnh đối với vi khuẩn
b. Kiểm soát nấm trong bánh mì và phô mai
c. Sát trùng mạnh đối với nấm men, nấm mốc
d. Làm đông protein
Câu 10: Đặc điểm của phương pháp tiệt trùng?
a. Diệt được bào tử
b. Các chất dinh dưỡng, vitamin không bị mất
c. Tiệt kiệm năng lượng
Câu 11: Sấy thăng hoa là
a. Giữ được màu sắc, mùi vị và các chất dinh dưỡng trong thực phẩm
b. Được sấy ở nhiệt độ thấp, trên nhiệt độ đông lạnh
c. Được sấy ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
d. Chi phí thấp, giá thành cao
Câu 12: TDT (Thermal death time) là:
a. Thời gian ngắn nhất để diệt hết một quần thể vi sinh vật ở nhiệt độ nhất định trong một điều kiện xác định
b. Thời gian dài nhất để diệt hết một quần thể vi sinh vật ở nhiệt độ nhất định trong một điều kiện xác định
c. Thời gian để diệt một quần thể vi sinh vật, bao gồm cả bào tử hay bào tử vi sinh vật ở nhiệt độ nhất định
d. Thời gian cần thiết để tiêu diệt 90% quần thể vi sinh vật ở nhiệt độ nhất định
Câu 13: Nguyên tắc bảo quản thực phẩm là:
a. Ngăn cản sự phân huỷ của thực phẩm trong quá trình bảo quản
b. Ngăn sự phá huỷ thực phẩm do VSV phát triển
c. Ngăn không cho thực phẩm bị phá hỏng bởi các tác động bên ngoài như tác động cơ học, côn trùng và các động vật khác…
d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng khi nói về phương pháp tiệt trùng trong thực phẩm?
a. Không có mục đích tiêu diệt vi sinh vật mà nhằm giảm số lượng đến mức chúng không còn khả năng gây bệnh
b. Không tiêu diệt được các chất nấm men, nấm mốc, bào tử
c. Là quy trình làm nóng thực phẩm (luôn là chất lỏng) đến một nhiệt độ nhất định trong một khoảng thời gian xác định sau đó làm lạnh đột ngột
d. Có thể làm hỏng một số chất dinh dưỡng do nhiệt độ quá cao.
Câu 15: Trong các phương pháp bảo quản sau, phương pháp nào làm giảm hoạt động đến mức gần như không còn hoạt động của tế bào vi sinh vật?
a. Bảo quản lạnh
b. Bảo quản lạnh đông
c. Phơi, sấy
d. Dùng tia phóng xạ
Câu 16: Ngăn chặn quá trình trao đổi chất và phân chia tế bào là đặc trưng của phương pháp bảo quản nào sau đây:
a. Bảo quản lạnh
b. Bảo quản lạnh đông
c. Thanh trùng
d. Tiệt trùng
Câu 17: Các biện pháp bảo quản thực phẩm theo phương pháp sinh học là:
a. Lên men, xông khói
b. Lên men, dùng chất chống oxy hóa (acid ascorbic, acid citric,…)
c. Lên men, sử dụng bacteriocin
d. Tất cả đều sai.
Câu 18: Sự phân hủy lipid trong giai đoạn lên men nem chua là:
a. Acid béo tự do
b. Peroxide
c. Các hợp chất bay hơi tạo mùi
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 19: Nem chua lên men nhờ vi khuẩn nào:
a. Pseudomonas
b. Lactic
c. Probiotic
d. Acetic
Câu 20: Axit pyruvic tạo thành axit lactic trong quá trình lên men nem chua nhờ:
a. Năng lượng
b. Nước đá lạnh
c. Enzyme
d. Nhiệt độ
Câu 21: Sự phân giải chất béo trong giai đoạn lên men nem chua diễn ra trong môi trường nào sau đây:
a. Môi trường ẩm cưỡng
b. Môi trường ít nước
c. Môi trường khô nước
d. Môi trường khí.
Câu 22: Đặc điểm của nhóm vi khuẩn lactic là:
a. Vi khuẩn Gram (+), kỵ khí tùy nghi, vi hiếu khí, không sinh bào tử, không chuyển động.
b. Vi khuẩn Gram (-), kỵ khí tùy nghi, vi hiếu khí, không sinh bào tử, không chuyển động.
c. Vi khuẩn Gram (+), hiếu khí, vi hiếu khí, không sinh bào tử, không chuyển động.
d. Vi khuẩn Gram (+), kỵ khí tùy nghi, vi hiếu khí, sinh bào tử, không chuyển động.
Câu 23: Loại vi sinh vật nào không được phép có mặt trong sản phẩm nem chua:
a. Salmonella
b. E. coli
c. Coliforms
d. B. cereus
Câu 24: Pediococcus là vi khuẩn:
a. Di động, sinh bào tử
b. Không di động, không sinh bào tử
c. Di động, không sinh bào tử
d. Không di động, sinh bào tử
Câu 25: Loại nấm mốc nào không được phép có mặt trong sản phẩm chả lụa:
a. Aspergillus flavus
b. Aspergillus oryzae
c. Aspergillus niger
d. Penicillium
Câu 26: Trong thực phẩm, chất nào sau đây có tác dụng kháng khuẩn?
a. Acid benzoic
b. Sodium nitrite
c. Acid sorbic
d. Tất cả các chất trên.
Câu 27: Đặc điểm của vi sinh vật probiotic trong sản phẩm thực phẩm là:
a. Tạo acid
b. Cải thiện sức khỏe đường ruột
c. Tạo hương vị và màu sắc
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 28: Trong sản xuất bánh mì thì yếu tố định hình khung giữ CO2:
a. Các cầu nối protein
b. Chất phụ gia
c. Các enzyme
d. Vi khuẩn lên men
Câu 29: Vi khuẩn acid lactic có thể sử dụng các nguồn carbon nào để lên men:
a. Đường glucose
b. Đường lactulose
c. Đường galactose
d. Tất cả đều đúng
Câu 30: Tác dụng của việc dùng chất chống oxy hóa trong bảo quản thực phẩm là:
a. Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
b. Tạo hương vị cho thực phẩm
c. Tăng cường giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
d. Ngăn chặn sự oxy hóa lipid và bảo vệ chất dinh dưỡng
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 14
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.