Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Vật học
Trường: Đại học Y Dược Hà Nội
Người ra đề: GS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Vi Sinh Vật học
Trường: Đại học Y Dược Hà Nội
Người ra đề: GS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học, thường được giảng dạy tại các trường đại học như Đại học Y Dược Hà Nội. Đề thi này do GS. Nguyễn Văn Minh, một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực vi sinh vật y học, trực tiếp biên soạn. Đề thi tập trung vào các kiến thức về di truyền học vi sinh vật và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học. Đối tượng của bài thi này là sinh viên năm thứ hai ngành Y sinh. Sinh viên cần nắm vững các cơ chế di truyền và các ứng dụng của vi sinh vật trong y học để làm tốt bài thi này

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4

1. Đặc điểm của vi khuẩn:
A. Là những VK hình cầu
B. Là những VK hình cầu hoặc tương đối giống hình cầu
C. Có đường kính trung bình khoảng 1 nm
D. Có khả năng sinh nha bào

2. Trong phân loại vi sinh vật, các nhà khoa học đã xếp VK và VR vào:
A. Giới Động vật
B. Giới Thực vật
C. Giới phụ đơn bào thượng đẳng
D. Giới phụ đơn bào hạ đẳng

3. Nhân tb VK có đặc điểm nào:
A. Chứa Riboxom
B. Chứa ty thể
C. Không có màng nhân
D. Có màng nhân

4. Quyết định hình thể, kích thước của mỗi loại VK là nhờ yếu tố:
A. Vỏ
B. Vách
C. Nhân
D. Nha bào

5. Khái niệm về trực khuẩn:
A. Bacteria: Là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào
B. Clostridia: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào
C. Bacilli: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào
D. Bacilli: là những trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào

6. Đặc điểm cấu tạo tb của VK:
A. Có nhân điển hình
B. Không có nhân, chỉ có yếu tố di truyền plasmid
C. Nhân không có màng
D. Nhân là AND không khép kín

7. NST của VK có đặc điểm:
A. Là một đại phân tử AND dạng vòng, mạch kép
B. Là một đại phân tử AND dạng vòng, mạch đơn
C. Là hai đại phân tử AND dạng vòng, mạch kép
D. Là hai đại phân tử AND dạng vòng, mạch đơn

8. Đặc điểm chất nguyên sinh của VK:
A. Có ARN
B. Có ty thể, lạp thể
C. Chứa nội độc tố
D. Có lưới nội bào, cơ quan phân bào

9. Đặc điểm chất nguyên sinh của VK:
A. Là lớp màng mỏng bao bên ngoài nhân
B. Có các enzym ngoại bào
C. Nước chiếm 50% dưới dạng gel
D. Ribosom có nhiều trong chất nguyên sinh

10. Thành phần nào bao quanh nguyên sinh chất của một tb VK:
A. Vách tb
B. Màng tb
C. Nha bào
D. Vỏ tb

11. Thành phần liên quan đến kháng nguyên H của VK:
A. Vách tb (thân-O)
B. Vỏ tb (k-vi)
C. Pili
D. Lông

12. Đặc điểm màng nguyên sinh chất của tb VK:
A. Bao quanh vách tb
B. Bao quanh nhân tb
C. Là một lớp dày, không có tính đàn hồi
D. Cấu tạo hóa học chủ yếu là phospholipid

13. Đặc điểm vách tb VK:
A. Quyết định nên hình thể VK
B. Quyết định nên tính chất gây bệnh của VK (Vỏ)
C. Được cấu tạo bởi phức hợp Glycolipid
D. Bao bên ngoài vỏ VK

14. Cơ quan di động của VK là:
A. Pili
B. Lông
C. Vách
D. Vỏ

15. Đơn vị dùng để đo kích thước VK là:
A. Milimet
B. Nanomet
C. Micromet
D. Centimet

16. Đặc điểm chất nguyên sinh của VK:
A. Có không bào chứa các nội độc tố
B. Có không bào chứa các ngoại độc tố
C. Có các thành phần acid amin
D. Có các lạp thể

17. Những sợi protein mảnh, ngắn, có gốc từ nguyên sinh chất và nhô ra phủ bề mặt tb của nhiều VK Gram âm giúp chúng bám dính được gọi là:
A. Pili giới tính
B. Pili thường
C. Lông
D. Chân đuôi

18. VK nhân đôi theo cơ chế:
A. Gián phân đẳng nhiễm
B. Gián phân giảm nhiễm
C. Trực phân
D. Trực giảm phân

19. Hoạt động giao phối của VK Gram dương có đặc điểm:
A. Phải phụ thuộc vào pili giới tính
B. Phụ thuộc vào VK có vỏ hay không vỏ
C. Không nhất thiết phải phụ thuộc vào pili giới tính
D. Chỉ những VK có acid techoic trên vách mới có khả năng giao phối

20. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nha bào của VK:
A. Mọi loại VK trong điều kiện sống không thuận lợi đều có khả năng sinh nha bào
B. Màng nha bào bao bên ngoài thể nguyên sinh
C. Màng nha bào bao bên ngoài nhân AND
D. Nha bào có hai lớp vách trong và ngoài

21. Quá trình tạo nha bào ở VK có ý nghĩa:
A. Đó là phương thức sinh sản
B. Đó là sự thoái hóa của các tiểu cơ quan
C. Đó là phương thức sinh tồn
D. Đó là sự phát triển của vách tb

22. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với nha bào:
A. Nha bào hoạt động biến dưỡng rất mạnh
B. Nha bào chứa rất ít nước
C. Nha bào đề kháng cao hơn dạng sinh dưỡng rất nhiều
D. Một số trực khuẩn Gram dương có khả năng tạo nha bào

23. Tính chất nào sau đây KHÔNG đúng với đặc điểm cấu trúc nha bào:
A. Một số VK Gram dương có khả năng tạo nha bào
B. Màng nha bào bao bên ngoài hai lớp vách của nha bào
C. Ở trạng thái nha bào, VK không chuyển hóa do liên quan đến sự mất nước
D. Nha bào là phương thức để tồn tại

24. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm nhân của VK:
A. Có chức năng di chuyển
B. Không chứa Ribosom
C. Là một dạng sợi DNA dạng vòng kép, khép kín
D. Là một dạng sợi ARN dạng vòng kép, khép kín

25. Đặc điểm lông của VK:
A. Không cần cho sự di chuyển của VK
B. Có tác dụng giúp VK chống lại các VK khác loài
C. Được gắn vào bề mặt vách tb VK
D. Cấu tạo bởi những sợi protein xoắn

26. Đặc điểm chung của trực khuẩn:
A. Là những VK dài, mảnh
B. Là những VK hình que, to nhỏ tùy loại
C. Các trực khuẩn gây bệnh có kích thước nhỏ hơn 1um x 2-5um
D. Các trực khuẩn gây bệnh thường có kích thước lớn hơn 1um x 2-5um

27. Khái niệm xoắn khuẩn:
A. Là những VK lượn xoắn, di động được nhờ có lông
B. Là những VK lượn xoắn, không có lông, không di động
C. Là những Vk lượn xoắn, di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân
D. Là những Vk lượn xoắn, di động

28. Góp phần làm tăng độc lực hay khả năng xâm lấn của VK ngoài một số enzym như hyaluronidase, collagenase, coagulase… còn có thành phần nào sau đây:
A. Nha bào
B. Lông
C. Polysaccharid bề mặt
D. Pili giới tính

29. Một trong những tính chất sau KHÔNG thuộc đặc tính của vách VK:
A. Quyết định tính kháng nguyên thân
B. Có tính thẩm thấu chọn lọc (màng nguyên sinh)
C. Là nơi tác động của một số kháng sinh
D. Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể

30. Đặc điểm vỏ của vi khuẩn
A. Tất cả mọi vi khuẩn đều có vỏ
B. Chỉ trực khuẩn Gram âm mới có vỏ
C. Tất cả vi khuẩn có vỏ đều là vi khuẩn gây bệnh
D. Một số vi khuẩn có thể có vỏ hoặc mất vỏ trong quá trình phát triển

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật – Đề 14

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)