Bài tập – Đề thi trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 – Bài 2

Làm bài thi

Bài tập – Đề thi trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 – Bài 2: Tập hợp R các số thực là một trong những đề thi nằm trong Chương 2 – Số thực của chương trình Toán lớp 7. Đây là chuyên đề rất quan trọng, giúp học sinh làm quen và hiểu rõ khái niệm về tập hợp R – tập hợp các số thực, phân biệt được số hữu tỉ và số vô tỉ, đồng thời biết cách biểu diễn các số thực trên trục số.

Để làm tốt đề thi lớp 7 này, học sinh cần nắm vững những kiến thức trọng tâm như:

  • Khái niệm số vô tỉ và căn bậc hai số học (Bài 1);
  • Khái niệm và biểu diễn tập hợp số thực R (Bài 2);
  • Làm việc với giá trị tuyệt đối (Bài 3);
  • Kỹ năng làm tròn, ước lượng (Bài 4);
  • Kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (từ Bài 5 đến Bài 8).

Trong đó, Bài 2 – Tập hợp R các số thực là nền tảng để tiếp cận toàn bộ chương học.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bài tập – Đề thi trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 – Bài 2

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu \( a \) là số nguyên thì \( a \) cũng là số thực;
B. Nếu \( a \) là số tự nhiên thì \( a \) không phải là số vô tỉ;
C. Số 0 là số thực dương;
D. Tập hợp các số thực được kí hiệu là \( \mathbb{R} \).

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mọi số thực đều là số vô tỉ;
B. Mỗi số hữu tỉ đều là số vô tỉ;
C. Mọi số thực đều là số hữu tỉ;
D. Số thực có thể là số vô tỉ hoặc số hữu tỉ.

Câu 3. Cho các phát biểu sau: (I) Số thực dương lớn hơn số thực âm; (II) Số 0 là số thực dương; (III) Số thực dương là số tự nhiên; (IV) Số nguyên âm là số thực. Số phát biểu sai là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.

Câu 4. Chọn cách viết sai.
A. \( \dfrac{3}{2} \in \mathbb{Q} \);
B. \( \dfrac{2}{3} \in \mathbb{R} \);
C. \( 1, (02) \in \mathbb{R} \);
D. \( \sqrt{2} \in \mathbb{Q} \).

Câu 5. Cho các phát biểu sau: (I) Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số; (II) Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ; (III) Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số; (IV) Trục số cũng được gọi là trục số thực. Các phát biểu đúng là:
A. (I), (II) và (III);
B. (I), (III) và (IV);
C. (I), (III) và (IV);
D. (I), (II) và (IV).

Câu 6. Số đối của số \( \sqrt{3} \) là:
A. \( \sqrt{3} \);
B. \( -\sqrt{3} \);
C. \( \dfrac{1}{\sqrt{3}} \);
D. \( -\dfrac{1}{\sqrt{3}} \).

Câu 7. Điền từ còn thiếu hợp lí vào phát biểu sau: “Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là …”
A. hai số bằng nhau;
B. hai số khác nhau;
C. hai số nghịch đảo;
D. hai số đối nhau.

Câu 8. Số đối của \( -\dfrac{\sqrt{5}}{2} \) là:
A. \( -\dfrac{\sqrt{5}}{2}\);
B. \( \dfrac{\sqrt{5}}{2} \);
C. \( \dfrac{2}{\sqrt{5}} \);
D. \( -\dfrac{2}{\sqrt{5}} \).

Câu 9. Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu diễn hai số thực \( m \) và \( n \). Nếu \( m < n \) thì:
A. Điểm M nằm bên trái điểm N;
B. Điểm M nằm bên phải điểm N;
C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;
D. Điểm M nằm phía trên điểm N.

Câu 10. So sánh hai số \( a = 0{,}123456\ldots \) và \( b = 0{,}(123) \) ta được:
A. a < b;
B. a = b;
C. a > b;
D. Không so sánh được.

Câu 11. Cho hai số \( a = -\sqrt{0{,}1416} \) và \( b = -\sqrt{0{,}1461} \). So sánh hai số a và b ta được:
A. a < b;
B. a = b;
C. a > b;
D. Không so sánh được.

Câu 12. Chữ số thích hợp điền cho ? trong phép so sánh \( -95{,}(112) < -95{,}?12112 \) là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.

Câu 13. Sắp xếp các số \( -\dfrac{1}{3}; \( 0{,}5; \( -\sqrt{2}; \( 2; \( 1; \( -1 \) theo thứ tự tăng dần là:
A. \( -\dfrac{1}{3}; \( 0{,} 5 ; \( -\sqrt{2}; \( 2; \( 1; \( -1 \);
B. \( -\dfrac{1}{3}; \( -\sqrt{2}; \( -1; \( 0{,} 5; \( 2{,} 1 \);
C. \( -\sqrt{2}; \( -1; \( -\dfrac{1}{3}; \( 0{,} 5; \( 2{,} 1 \);
D. \( -1; \( -\sqrt{2}; \( -\dfrac{1}{3}; \( 0{,} 5; \( 2{,} 1 \).

Câu 14. Cho \( x^2 = 5 \) thì giá trị \( x \) là:
A. \( -\sqrt{5} \);
B. \( \sqrt{5} \);
C. \( -\sqrt{5} \) hoặc \( \sqrt{5} \);
D. 25.

Câu 15. Giá trị của biểu thức \( 0{,}5 \cdot \sqrt{64} – \dfrac{1}{5} \cdot \left( \sqrt{5} \right)^2 \) là:
A. 3;
B. \( \dfrac{1}{3} \);
C. \( -\dfrac{1}{3} \);
D. \( \dfrac{1}{3} \).

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: