Trắc nghiệm Toán lớp 6: Bài 1 – Tập hợp là một trong những đề thi thuộc Chương 1 – Tập hợp các số tự nhiên trong chương trình Toán lớp 6. Đây là bài học mở đầu, đóng vai trò nền tảng giúp học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, cách liệt kê phần tử của một tập hợp, và ký hiệu tập hợp.
Trong đề thi này, học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản như: hiểu thế nào là một tập hợp, cách viết tập hợp theo hai phương pháp phổ biến (liệt kê và chỉ tính chất đặc trưng), biết xác định phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp, và cách sử dụng các ký hiệu toán học liên quan như ∈\in, ∉\notin, ⊂\subset…
Đây là phần kiến thức rất quan trọng vì nó là tiền đề cho toàn bộ nội dung toán học sau này như số tự nhiên, số nguyên, phân số, hay cả hình học. Đề trắc nghiệm này sẽ giúp học sinh ôn tập nhanh, ghi nhớ kiến thức chính và kiểm tra mức độ hiểu bài sau khi học xong Bài 1.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1: Tập hợp
Câu 1: Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 11 ∈ A;
B. 1 ∉ A;
C. 10 ∈ A;
D. 7 ∉ A;
Câu 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.
A. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};
B. M = {Q; U; Y; N; H; O; N};
C. M = {Q; U; Y; N; H; O};
D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};
Câu 3: Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 4: Các cách để mô tả tập hợp là:
A. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
B. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
C. Minh họa bằng sơ đồ Venn
D. Cả A và B;
Câu 5: Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.
A. E = {cam; quýt; bơ};
B. E = {cam; quýt; bơ; dứa};
C. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa};
D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa};
Câu 6: Dựa vào hình dưới đây, tập hợp M gồm các phần tử:
A. M = {A; D; B; E; F};
B. M = {A; G; D; B; E; F};
C. M = {A; D; B; E};
D. M = {A; D; E; F; I; H};
Câu 7: Tập hợp Ν* là:
A. tập hợp số tự nhiên.
B. tập hợp các số tự nhiên chẵn.
C. tập hợp các số tự nhiên lẻ.
D. tập hợp các số tự nhiên khác 0;
Câu 8: Chọn phát biểu sai.
A. Tập hợp N = {0; 1; 2; 3; 4; 5;…}
B. 7 ∈ Ν*
C. Tập hợp Ν* = {1; 2; 3; 4; 5;…}.
D. 0 ∈ Ν*;
Câu 9: Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ “thanh”. Cách viết đúng là:
A. X = {t; h; a; n; h}.
B. X = {t; h; n};
C. X = {t; h; a; n};
D. X = {t; h; a; n; m}.
Câu 10: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5. Cách viết sai là:
A. X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
B. X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}.
C. X = {x ∈ N | x < 5};
D. X = {x ∈ N | x ≤ 5}.
Câu 11: Cho tập hợp U = { x ∈ Ν* | x là số lẻ}. Trong các số 3; 5; 6; 0; 7; 9 có bao nhiêu số không thuộc tập hợp U?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Tập hợp Q là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50. Viết tập hợp Q bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. Q = { x ∈ N | 10 < x < 50}
B. Q = {11; 12; 13; 14; 15; …48; 49}
C. Q = {x ∈ Ν | x < 50} D. Q = { x ∈ Ν | x > 10}
Câu 13: Cho tập hợp H được minh họa bằng sơ đồ Venn. Chọn phát biểu đúng:
A. x ∈ H
B. y ∉ H
C. u ∈ H
D. t ∉ H
Câu 14: Cho tập hợp P = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}. Viết tập hợp P bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. P = {x ∈ N*| 10 < x < 19}
B. P = {x ∈ N*| 11 < x < 20}
C. P = {x ∈ N*| 9 < x < 20}
D. P = {x ∈ N*| 9 < x < 19}
Câu 15: Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”. Ba bạn An, Bình, Nam, Nhi lần lượt viết được các tập M sau đây. Cho biết bạn nào viết đúng tập hợp M.
A. Bạn An viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; I; Ê; N; P; H; U}
B. Bạn Bình viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; N; P; H; U}
C. Bạn Nam viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; P; U}
D. Bạn Nhi viết: M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}
Câu 16: Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp sau: Tập hợp K các tháng (dương lịch) có 31 ngày trong năm.
A. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 9; tháng 11}
B. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}
C. K = {tháng 2; tháng 4; tháng 6; tháng 8; tháng 10; tháng 12}
D. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 4; tháng 7; tháng 8; tháng 11; tháng 12}
Câu 17: Cho tập hợp U = {x ∈ N | x là số chia hết cho 3 và x nhỏ hơn 10}. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng:
(I) U = {0; 3; 6; 9}
(II) 12 ∈ U
(III) 5 ∉ U
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 18: Tập hợp M là tập hợp các loại phương tiện cơ giới đường bộ.
A. M = {xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự}
B. M = {xe ô tô; xe máy; xe đạp; xe tải; xe container}
C. M = {xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự; xe đạp; xe xích lô; xe xúc vật kéo}
D. M = {môtô; xe đạp; xe gắn máy; xe ô tô; xe taxi; xe buýt}
Câu 19: Gọi Q là tập hợp các nước tham gia khối ASEAN. Chọn đáp án đúng.
A. Việt Nam không thuộc tập hợp Q
B. Singapore thuộc tập hợp Q
C. Brunei không thuộc tập hợp Q
D. Nga thuộc tập hợp Q
Câu 20: Cho các tập hợp sau:
X = {0};
Y = {1; 2; 3; …; 49; 50}
N = {0;1;2;3;…}
Trong các tập hợp trên tập hợp nào hữu hạn phần tử?
A. X và N
B. Y và N
C. N
D. X và Y
Câu 21: Viết tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
A. A = {22; 23; 24; 25; 26}
B. A = {23; 24; 25; 26; 27}
C. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27}
D. A = {23; 24; 25; 26}
Câu 22. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 11 ∈ A;
B. 1 ∉ A;
C. 7 ∉ A;
D. 10 ∈ A;
Câu 23: Liệt kê các phần tử của tập hợp A, biết A = { ¯¯¯¯¯ab ∈ N | a + b = 5 và a, b ∈ N },
A. A = {14;23;32;41}
B. A = {12;23;32;41;50}
C. A = {23;32;41;50}
D. A = {14;23;32;41;50}
Câu 24. Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.
A. M= {Q; U; Y; N; H; O; N};
B. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};
C. M = {Q; U; Y; N; H; O};
D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};
Câu 5. Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.
A. E = {cam; quýt; bơ};
B. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa};
C. E = {cam; quýt; bơ; dứa};
D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.