Trắc Nghiệm Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Chương 2

Năm thi: 2023
Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 120
Số lượng câu hỏi: 20
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 120
Số lượng câu hỏi: 20
Đối tượng thi: Sinh viên
Làm bài thi

Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam chương 2 là một đề thi trắc nghiệm được tổng hợp từ nhiều trường đại học khác nhau, đề thi này xoay quanh các kiến thức về bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam và nằm ở chương 2. Đề thi này được tổng hợp vào năm 2023 và là một trong những đề thi mới nhất của bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam. Trong đề thi này, mọi người sẽ được đúc kết các kiến thức từ đầu tới cuối của chương 2. Hãy cùng nhau làm đề thi này nhé.

Tổng hợp Trắc nghiệm Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Chương 2

Câu 1: Triết lí âm dương là sản phẩm trừu tượng hoá sản sinh từ:
A. Sự đối lập giữa hai cặp Trời-Đất, Ngày-Đêm
B. Sự hợp nhất giữa hai cặp Trời-Đất, Mẹ-Cha
C. Ý niệm và ước mơ của cư dân nông nghiệp về sự sinh sản của hoa màu và con người
D. Quy luật tự nhiên của vũ trụ

Câu 2: “Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương có âm” là nội dung của quy luật:
A. Quy luật về thành tố
B. Quy luật về quan hệ
C. Quy luật về chuyển hoá
D. Quy luật về âm dương

Câu 3: Ký hiệu âm dương được thể hiện bằng:
A. Tiên Rồng, Trời Đất
B. Trời và Đất, Mẹ và Cha
C. Một vạch ngắn, hai vạch dài
D. Số chẵn và số lẻ

Câu 4: Trong tự nhiên, hành Mộc gồm nhóm các yếu tố nào dưới đây:
A. Phương Đông, mùa Xuân, màu đen, thế đất ngoằn ngoèo
B. Phương Đông, mùa Xuân, màu xanh, thế đất dài
C. Phương Đông, mùa Đông, màu xanh, thế đất nhọn
D. Phương tây, mùa thu, màu trắng, thế đất vuông

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về triết lý âm dương trong tang ma của người Việt?
A. Tang cha chống gậy tre, tang mẹ chống gậy vông
B. Lạy người chết một hoặc ba lạy
C. Tang cha đưa, tang mẹ đón
D. Tang cha thì mặc áo trở đằng sống lưng ra, tang mẹ trở đằng sống lưng vô

Câu 6: Câu “Yêu nhau lắm, cắn nhau đau” là sự diễn đạt cụ thể của triết lý âm dương về:
A. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp
B. Tư duy cặp đôi trong triết lý sống của người Việt
C. Quy luật thành tố
D. Quy luật âm dương chuyển hoá

Câu 7: Trong dân gian, để trị tà ma, người dân phương Nam thương sử dụng:
A. Tranh Tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng
B. Bùa Ngũ sắc và tranh Ngũ hổ
C. Bùa Bát quái treo trước cổng nhà
D. Bùa Lỗ Ban để hoá giải

Câu 8: Lịch Âm Dương của người Á Đông được xây dựng bằng cách:
A. Định các ngày trong năm theo mặt trăng
B. Định các tháng trong năm theo mặt trời
C. Kết hợp cả chu kỳ mặt trăng và mặt trời
D. Điểu chỉnh hai chu kỳ của mặt trăng mặt trời bằng tháng nhuận

Câu 9: Vì sao người xưa lấy con người làm trung tâm để xem xét đánh giá tự nhiên?
A. Vì con người có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên và thuộc hành Thổ
B. Vì xưa nay con người dùng các kích cỡ của mình để đo đạc tự nhiên và vũ trụ
C. Vì đó là kết quả lối tư duy biện chứng của văn hoá nông nghiệp
D. Đó là cách nhìn cổ truyền của con người về vũ trụ

Câu 10: Trong hệ đếm can chi, hệ chi gồm:
A. Sáu cặp âm dương do ngũ hành biến hoá mà ra
B. 10 yếu tố do ngũ hành phối hợp âm dương mà thành
C. Trật tự nguyên thuỷ của các hành theo Hà Đồ
D. Thập can hoặc thiên can (số gốc 5 là số lẻ, số dương)

Câu 1: Văn hóa Việt Nam được hình thành từ yếu tố nào?
a) Tự nhiên
b) Xã hội
c) Lịch sử
d) Tất cả các yếu tố trên

Câu 2: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến văn hóa Việt Nam?
a) Khí hậu
b) Vị trí địa lý
c) Tài nguyên thiên nhiên
d) Con người

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử là gì?
a) Sự phân hóa xã hội
b) Sự phát triển của các công cụ lao động
c) Sự phát triển của kiến trúc
d) Sự hình thành ngôn ngữ

Câu 4: Trong các nền văn hóa Đông Nam Á, nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng chủ yếu từ nền văn hóa nào?
a) Trung Hoa
b) Ấn Độ
c) Campuchia
d) Lào

Câu 5: Một trong những biểu hiện của văn hóa Việt Nam là sự giao thoa giữa các nền văn hóa. Điều này thể hiện rõ nhất ở lĩnh vực nào?
a) Kiến trúc
b) Âm nhạc
c) Ẩm thực
d) Lễ hội

Câu 6: Chữ viết đầu tiên của người Việt được gọi là gì?
a) Chữ Hán
b) Chữ Nôm
c) Chữ Quốc ngữ
d) Chữ Phạn

Câu 7: Tôn giáo nào có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến văn hóa Việt Nam thời kỳ phong kiến?
a) Phật giáo
b) Thiên Chúa giáo
c) Đạo giáo
d) Nho giáo

Câu 8: Biểu tượng văn hóa nổi bật của người Việt là gì?
a) Con rồng
b) Cây tre
c) Hoa sen
d) Trống đồng

Câu 9: Phong tục nào sau đây là một nét đặc trưng trong văn hóa truyền thống của Việt Nam?
a) Cưới hỏi
b) Lễ tết
c) Thờ cúng tổ tiên
d) Cả ba đều đúng

Câu 10: Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn nhất từ khu vực nào?
a) Đông Á
b) Đông Nam Á
c) Nam Á
d) Tây Á

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: