Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Địa Lý Kinh Tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: ThS Nguyễn Hoàng Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị/ Kinh tế
Năm thi: 2023
Môn học: Địa Lý Kinh Tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: ThS Nguyễn Hoàng Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị/ Kinh tế

Mục Lục

Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế là một trong những bài thi quan trọng của môn Địa lý Kinh tế tại các trường đại học chuyên ngành về kinh tế và quản lý. Đề thi này thường được giảng dạy và biên soạn bởi các giảng viên tại những trường như Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU), Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) hay Học viện Tài chính, nhằm kiểm tra kiến thức về sự phân bố các nguồn lực, các ngành kinh tế, và mối quan hệ giữa địa lý và phát triển kinh tế.

Sinh viên cần nắm vững các khái niệm như địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, vùng kinh tế, và vai trò của địa lý trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia. Đây là bài thi dành cho sinh viên năm thứ ba hoặc thứ tư thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, và các chuyên ngành liên quan.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 10

Câu 1:
Tại sao sản xuất lúa gạo ở N rất đắt, mà chính phủ N vẫn duy trì nền sản xuất đó?
A. Vì nước N ở cách biệt với những vùng lúa gạo lớn, chuyên chở gạo nhập khẩu rất tốn kém
B. Vì N ko muốn lệ thuộc vào thị trường nông sản thế giới
C. Vì N tiết kiệm ngoại tệ để phát triển công nghiệp
D. Vì lợi ích chính trị của đảng cầm quyền

Câu 2:
Vì sao giá những hàng hoá do N sản xuất bán trên N lại rất đắt?
A. Vì chi phí sản xuất ở N rất cao
B. Vì thuế rất cao
C. Vì chính sách tiết kiệm của chính phủ N
D. Vì cung nhỏ hơn cầu

Câu 3:
Vì sao mấy thập kỷ vừa qua nước N sẵn sàng xuất khẩu TLSX và chuyển giao kỹ thuật cho các nước đang phát triển?
A. Vì muốn sửa chữa những lỗi lầm mà N đã gây ra cho thế giới thứ ba trong đại chiến thế giới lần thứ hai
B. Vì phong trào chống thủ nghĩa quân phiệt của nhân dân N đã tạo ra sức ép đối với chính phủ
C. Vì muốn cạnh tranh với HK trên thị trường đầu tư quốc tế
D. Vì muốn tập trung vào những lĩnh vực mũi nhọn quyết định hơn

Câu 4:
Lấy một ví dụ cho thấy có những trường hợp thì sự nhu cầu cũng có thể tạo ra một sức mạnh trên thị trường thế giới?
A. Hoa kỳ
B. Trung quốc
C. Ấn độ
D. Nhật bản

Câu 5:
Đặc điểm nào của vị trí địa lý ảnh hưởng tích cực nhất tới sự phát triển của N trong thời đại ngày nay?
A. Quần đảo
B. Quần đảo tiếp xúc các cường quốc lớn
C. Quần đảo ở Tây bắc thái bình dương
D. Một cửa ngõ vào đông á

Câu 6:
Khó khăn chủ yếu về điều kiện tự nhiên của Nhật là:
A. Phần lớn đất đai là đồi núi
B. Nghèo tài nguyên thiên nhiên
C. Nhiều thiên tai
D. Vị trí quần đảo

Câu 7:
Hiện tượng sau đây được coi là nguy cơ trong dân số Nhật:
A. Dân số tăng chậm
B. Dân số phân bố ko đều
C. Sự già hoá dân số
D. Tỷ lệ thị dân cao

Câu 8:
Ngày quốc khánh của Nhật là:
A. Ngày lập quốc
B. Ngày ban hành hiến pháp hiện hành
C. Ngày sinh của Hoàng đế đang trị vì
D. Ngày khởi đầu công cuộc Duy tân minh trị

Câu 9:
Nhật đang đứng đầu thế giới về:
A. Tổng kim ngạch ngoại thương
B. Hiệu số xuất-nhập
C. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao
D. Khối lượng dầu thô nhập khẩu

Câu 10:
Giá dịch vụ nói chung và giá khách sạn ở Nhật khá cao điều đó:
A. Làm tăng nguồn thu cho ngành dịch vụ và khách sạn du lịch nội địa
B. Tăng nguồn thu cho du lịch vì thu hút khách nước ngoài
C. Giảm lượng khách du lịch và số người sử dụng dịch vụ
D. Không ảnh hưởng gì

Câu 11:
Trong thời gian gần đây sản lượng nông nghiệp của N có xu hướng giảm. Nguyên nhân chính là do:
A. Tác động của thị trường nông sản thế giới
B. Tính chu kỳ của sản xuất TBCN
C. Do sản xuất đã tới giới hạn cho phép
D. Người nông dân rời bỏ nông nghiệp

Câu 12:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho kinh tế N trì trệ trong thập kỷ 90 là:
A. Tài nguyên cạn kiệt
B. Khủng hoảng kinh tế ở đông nam á
C. Do mô hình kinh tế ko còn thật phù hợp
D. Thiếu sự ủng hộ của siêu cường

Câu 13:
Xét khía cạnh đầu ra của các ngành sản xuất của N, thì vai trò quan trọng nhất hiện nay thuộc về:
A. Thị trường trong nước
B. Thị trường khu vực các nước phát triển
C. Thị trường các nước phát triển
D. Ko xác định được

Câu 14:
Yếu tố nào trong những yếu tố sau chi phối mạnh nhất sự phân bố công nghiệp N hiện nay:
A. Chính sách xã hội
B. Chi phí vận tải
C. Lịch sử
D. Các nhân tố khác

Câu 15:
Trong nền công nghiệp N, xét về giá trị sản lượng, vai trò hàng đầu thuộc về:
A. Xí nghiệp lớn
B. Xí nghiệp nhỏ (<=100 công nhân)
C. Xưởng của gia đình
D. Các loại khác

Câu 16:
Đặc điểm chung về cơ cấu ngành giao thông của N thể hiện:
A. Có sự cân đối hài hoà giữa các loại hình chủ yếu
B. Mất cân đối giữa các loại hình
C. Chỉ có đường biển được coi trọng
D. Chỉ có đường sắt được coi trọng

Câu 17:
Đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp N là:
A. Một nền nông nghiệp có sản lượng nông sản hàng hoá lớn của thế giới
B. Một nền nông nghiệp có năng suất cao
C. Một nền nông nghiệp thể hiện khả năng xuất sắc trong việc khắc phục một cách hiệu quả những hạn chế của tự nhiên
D. Một nền nông nghiệp có cơ cấu cân đối

Câu 18:
Nêu so sánh một cách toàn diện hai nền kinh tế N và HK có thể cho rằng:
A. Hk là nền kinh tế mạnh, có điều kiện để phát triển ổn định hơn N
B. Hai bên kinh tế đều có đặc điểm giống nhau
C. N mạnh hơn Hk, có điều kiện phát triển ổn định hơn
D. Không thể so sánh 2 nền kinh tế đó với nhau

Câu 19:
Trong cơ cấu của các nước Đông Nam Á đang diễn ra quá trình:
A. Giảm tỷ trọng của nông nghiệp, công nghiệp, tăng tương đối tỷ trọng của dịch vụ
B. Giảm tỷ trọng của nông nghiệp, tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ
C. Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ
D. Cân đối nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ

Câu 20:
Các nước đông nam á có vị trí bán đảo và đảo tạo ra thuận lợi nào nhất:
A. Nông nghiệp phát triển
B. Công nghiệp nhiều ngành
C. Trong lĩnh vực môi trường
D. Vận tải phát triển

Câu 21:
ASEAN là một tổ chức khu vực phối hợp hoạt động:
A. Chỉ trong lĩnh vực kinh tế
B. Chỉ trong lĩnh vực chính trị – xã hội
C. Trong lĩnh vực môi trường
D. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế nhưng hướng tới hợp tác toàn diện

Câu 22:
Sự thành công của các nước ASEAN trước khi xảy ra khủng hoảng tiền tệ:
A. Lấy công nghiệp làm đột phá khẩu phát triển kinh tế
B. Lấy công nghiệp xuất khẩu làm nhiệm vụ trọng tâm
C. Phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao động
D. Cả 3 định hướng trên dẫn đến thành công

Câu 23:
Đặc điểm khí hậu đông nam á có những đặc điểm sau, trừ:
A. Nhiệt độ cao quanh năm
B. Lượng mưa lớn, nhiều bão
C. Năng lượng bức xạ mặt trời cao trên đơn vị diện tích
D. Độ ẩm thấp

Câu 24:
Đạo hồi ko phải là tôn giáo chính ở nước nào trong các số nước sau đây:
A. Mailaixia
B. Inđônêxia
C. Brunây
D. Philippin

Câu 25:
Trong thời gian qua, nền kinh tế nước ta tương đối ổn định hơn so với nhiều nước ASEAN khác. Trong các nguyên nhân dưới đây thì quan trọng nhất là:
A. Kinh tế nước ta đủ mạnh để đứng vững trước các biến cố của thế giới
B. Ta có chiến lược phát triển đúng đắn
C. Ta còn ở trình độ phát triển thấp, chưa hoà nhập đầy đủ vào đời sống kinh tế của khu vực
D. Nền kinh tế của ta nhỏ bé, dễ thích ứng với sự thay đổi

Câu 26:
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế của các nước ASEAN từ cuối thập kỷ 80 tới giữa thập kỷ 90 là:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên đa dạng
B. Thu hút đầu tư nước ngoài khu vực và đầu tư giữa các nước trong khu vực
C. Đầu tư thoả đáng vào khoa học, phát triển mạnh khoa học kỹ thuật
D. Có chính sách kịp thời và có hiệu quả

Câu 27:
Chọn một nhân tố chủ yếu trong số các nhân tố sau dẫn đến cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 ở các nước ASEAN:
A. Giảm sút của các ngành kinh tế
B. Nợ nước ngoài nhiều
C. Cơ cấu kinh tế bất hợp lý
D. Sự phân hoá giàu nghèo chênh lệch quá lớn

Câu 28:
Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước ASEAN (cũ) trong những năm đầu thế kỷ 21 do:
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế
C. Chính sách của nhà nước đối với vấn đề công nghệ
D. Phụ thuộc vào nước ngoài

Câu 29:
Nét chung về kinh tế của các nước ASEAN thể hiện ở:
A. Nguồn lực tự nhiên giàu có
B. Lao động rẻ
C. Cơ cấu kinh tế hợp lý
D. Trình độ kinh tế ko đồng đều

Câu 30:
Đông nam á đã trở thành một khối thống nhất với đầy đủ 10 quốc gia tham gia ASEAN vào năm:
A. 1995
B. 1997
C. 1999
D. 2001

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 1

Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 2
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 3
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 4
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 5

Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 6
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 7
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 8
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 9
Trắc Nghiệm Địa Lý Kinh Tế – Đề 10

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)