Trắc Nghiệm Kế Toán Doanh Nghiệp Đại Học Mở Hà Nội

Năm thi: 2023
Môn học: Kế toán doanh nghiệp
Trường: TS. Phạm Thị Thu Hương
Người ra đề: Đại học Mở Hà Nội
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 40 câu
Đối tượng thi: Sinh viên kế toán doanh nghiệp
Năm thi: 2023
Môn học: Kế toán doanh nghiệp
Trường: TS. Phạm Thị Thu Hương
Người ra đề: Đại học Mở Hà Nội
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 40 câu
Đối tượng thi: Sinh viên kế toán doanh nghiệp

Mục Lục

Trắc nghiệm Kế toán doanh nghiệp Đại học Mở Hà Nội là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Kế toán doanh nghiệp, được giảng dạy tại Đại học Mở Hà Nội. Đề thi này do TS. Phạm Thị Thu Hương, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, biên soạn cho kỳ thi năm 2023, dành cho sinh viên năm 3 ngành Kế toán.

Đề thi tập trung vào các kiến thức chính như quy trình kế toán trong doanh nghiệp, lập báo cáo tài chính, ghi nhận và phân tích doanh thu – chi phí, quản lý tài sản và vốn, cùng các quy định về thuế áp dụng cho doanh nghiệp. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về đề thi này và tham gia ngay bài trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức của bạn về kế toán doanh nghiệp!

Trắc Nghiệm Kế Toán Doanh Nghiệp Đại Học Mở Hà Nội (có đáp án)

Câu 1: Biên bản loại nào sử dụng trong trường hợp tăng TSCĐ và là căn cứ để ghi thẻ TSCĐ và các sổ kế toán TSCĐ liên quan khác?
A. Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ)
B. Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ)
C. Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ)
D. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ)

Câu 2: Biên bản nào sử dụng để xác nhận số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, thừa hoặc thiếu so với sổ kế toán?
A. Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ)
B. Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ)
C. Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ)
D. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ)

Câu 3: Chi phí trợ cấp mất việc làm doanh nghiệp có được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không?
A. Có được trừ
B. Không được trừ
C. Tùy trường hợp cụ thể

Câu 4: Chỉ tiêu được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm là:
A. Giá thành thực tế
B. Giá thành định mức
C. Giá thành kế hoạch
D. Không nội dung nào kể trên

Câu 5: Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế hàng tồn cuối kỳ là:
A. 6.000.000 đồng
B. 37.500.000 đồng
C. 11.500.000 đồng
D. 41.000.000 đồng

Câu 6: Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế xuất kho ngày 10 là bao nhiêu tiền?
A. 41.000.000 đồng
B. 37.500.000 đồng
C. 11.500.000 đồng
D. 6.000.000 đồng

Câu 7: Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế xuất kho ngày 15 là bao nhiêu tiền?
A. 37.500.000 đồng
B. 11.500.000 đồng
C. 6.000.000 đồng
D. 41.000.000 đồng

Câu 8: Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá thực tế xuất kho ngày 7 là bao nhiêu tiền?
A. 41.000.000 đồng
B. 11.500.000 đồng
C. 6.000.000 đồng
D. 37.500.000 đồng

Câu 9: Công ty Đại Nam xin rút vốn góp vào công ty An Phát và được chấp nhận. Công ty An Phát trả lại vốn góp cho công ty bằng TSCĐ hữu hình theo giá đánh giá lại TSCĐ là 250.000. Biết nguyên giá của TSCĐ này là 400.000 và giá trị hao mòn lũy kế là 130.000. Kế toán định khoản nghiệp vụ này như thế nào? (ĐVT: VNĐ)
A. Nợ TK 2141: 130.000 – Nợ TK 411: 250.000 – Nợ TK 811: 20.000 – Có TK 211: 400.000
B. Nợ TK 2141: 130.000 – Nợ TK 411: 270.000 – Có TK 211: 400.000
C. Nợ TK 2141: 130.000 – Nợ TK 411: 250.000 – Nợ TK 635: 20.000 – Có TK 211: 400.000
D. Nợ TK 2141: 130.000 – Nợ TK 411: 250.000 – Nợ TK 412: 20.000 – Có TK 211: 400.000

Câu 10: Công ty nội thất Nhật Linh mua nhập kho gỗ để phục vụ sản xuất, tổng giá trị gỗ là 650 triệu đồng. Trong kỳ, Công ty xuất sử dụng vải có giá trị 300 triệu đồng để thực hiện đơn đặt hàng của khách. Trong trường hợp này, 300 triệu đồng là?
A. Giá thành
B. Chi tiêu
C. Không nội dung nào ở trên
D. Chi phí

Câu 11: Công ty nội thất Nhật Linh mua nhập kho gỗ để phục vụ sản xuất, tổng giá trị gỗ là 650 triệu đồng. Trong kỳ, Công ty xuất sử dụng vải có giá trị 300 triệu đồng để thực hiện đơn đặt hàng của khách. Trong trường hợp này, 650 triệu đồng là?
A. Chi phí
B. Chi tiêu
C. Không nội dung nào ở trên
D. Giá thành

Câu 12: Nội dung nào sau đây không đúng về thẻ TSCĐ?
A. Thẻ TSCĐ được mở cho từng đối tượng ghi TSCĐ và phản ánh các thông tin chi tiết về TSCĐ
B. Gồm có phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, nước sản xuất, năm sản xuất
C. Thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết TSCĐ của doanh nghiệp
D. Gồm có phần phản ánh 2 chỉ tiêu về nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn

Câu 13: Để phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 111, 112, 331 – Có TK 133 – Có TK 515: % Chiết khấu Giá không thuế
B. Nợ TK 111, 112, 331 – Có TK 133 – Có TK 152: % Chiết khấu Giá không thuế
C. Nợ TK 111, 112, 331 – Có TK 133 – Có TK 152: % Chiết khấu Giá có thuế
D. Nợ TK 111, 112, 331 – Có TK 133 – Có TK 515: % Chiết khấu Giá có thuế

Câu 14: Doanh nghiệp Nhật Nam thuê một thiết bị dùng cho văn phòng quản lý của một công ty cho thuê tài chính trong 5 năm. Tổng số tiền thuê phải trả theo hợp đồng là 400 không bao gồm thuế GTGT. Chi phí giao dịch, đàm phán trước khi thuê doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt là 30. Kế toán hạch toán ghi nhận TSCĐ thuê tài chính này như thế nào? (ĐVT: triệu VNĐ)
A. Nợ TK 212: 400 – Có TK 642: 400
B. Nợ TK 212: 400 – Có TK 635: 400
C. Nợ TK 212: 400 – Có TK 342: 400
D. Nợ TK 212: 400 – Có TK 315: 400

Câu 15: Phương pháp giá thực tế đích danh là gì?
A. Phương pháp mà vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá trị. Xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lô nào sẽ tính giá đích danh của lô đó.
B. Phương pháp giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.
C. Không phải nội dung nào ở trên.

Câu 16: Doanh nghiệp Nhật Vượng mua một thiết bị dùng trong phân xưởng sản xuất theo giá mua trả góp là 345.000đ trong đó thuế GTGT là 10% và lãi trả góp là 15.000đ. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là 200.000. Kế toán định khoản nghiệp vụ mua TSCĐ này như thế nào? (ĐVT: VNĐ)
A. Nợ TK 211: 400 – Nợ TK 1332: 30.000 – Nợ TK 811: 15.000 – Có TK 112: 200.000 – Có TK 131: 145.000
B. Nợ TK 211: 400 – Nợ TK 1332: 30.000 – Nợ TK 642: 15.000 – Có TK 112: 200.000 – Có TK 131: 145.000
C. Nợ TK 211: 400 – Nợ TK 1332: 30.000 – Nợ TK 242: 15.000 – Có TK 112: 200.000 – Có TK 131: 145.000
D. Nợ TK 211: 400 – Nợ TK 1332: 30.000 – Nợ TK 627: 15.000 – Có TK 112: 200.000 – Có TK 131: 145.000

Câu 17: Doanh nghiệp thuê một thiết bị dùng cho bán hàng trong 6 tháng. Tổng số tiền thuê phải trả theo hợp đồng là 66 (đã bao gồm thuế GTGT 10%). Số tiền trên được doanh nghiệp trả bằng tiền gửi ngân hàng và dự kiến sẽ phân bổ trong 6 tháng. Biết rằng nguyên giá thiết bị thuê là 130. Kế toán định khoản nghiệp vụ chi phí thuê này như thế nào? (ĐVT: triệu đồng)
A. Nợ TK 242: 50 – Nợ TK 641: 10 – Nợ TK 1331: 6 – Có TK 112: 66
B. Nợ TK 142: 50 – Nợ TK 641: 10 – Nợ TK 1331: 6 – Có TK 112: 66
C. Nợ TK 142: 60 – Nợ TK 1331: 6 – Có TK 112: 66
D. Nợ TK 641: 60 – Nợ TK 1331: 6 – Có TK 112: 66

Câu 18: Đối tượng chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động là:
A. Người sử dụng lao động
B. Không đối tượng nào ở trên
C. Cơ quan bảo hiểm xã hội

Câu 19: Đối tượng chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động là:
A. Cơ quan bảo hiểm xã hội
B. Không đối tượng nào ở trên
C. Người sử dụng lao động

Câu 20: Đối tượng chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động là:
A. Người sử dụng lao động
B. Cơ quan bảo hiểm xã hội
C. Không đối tượng nào ở trên

Câu 21. Đối tượng chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động là:
A. Người sử dụng lao động
B. Cơ quan bảo hiểm xã hội
C. Không đối tượng nào ở trên

Câu 22. Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài được tính như thế nào?
A. Giá hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế không được khấu trừ – Giảm giá hàng mua
B. Giá hóa đơn + Chi phí thu mua Chiết khấu thương mại
C. Giá hóa đơn + Chi phí thu mua Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua
D. Giá hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế không được khấu trừ Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

Câu 23. Kế toán hạch toán nghiệp vụ giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do phát hiện thiếu khi kiểm kê như thế nào?
A. Nợ TK 632: Thiếu trong định mức; Nợ TK 1381: Thiếu ngoài định mức; Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
B. Nợ TK 631: Thiếu ngoài định mức; Nợ TK 3381: Thiếu trong định mức; Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
C. Nợ TK 631: Thiếu ngoài định mức; Nợ TK 1381: Thiếu trong định mức; Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.
D. Nợ TK 632: Thiếu ngoài định mức; Nợ TK 3381: Thiếu trong định mức; Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất.

Câu 24. Kế toán hạch toán vào tài khoản nào khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm, chi đào tạo lại nghề cho người lao động theo chế độ?
A. TK 351
B. TK 622
C. TK 642
D. TK 431

Câu 25. Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp, và đưa về sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ; Nợ TK 515: Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331: Tổng giá thanh toán.
B. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ; Nợ TK 811: Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331: Tổng giá thanh toán.
C. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ; Nợ TK 242: Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331: Tổng giá thanh toán.
D. Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay; Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ; Nợ TK 241: Lãi do mua trả góp, trả chậm; Có TK 331: Tổng giá thanh toán.

Câu 26. Khi phản ánh chiết khấu thanh toán, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 111, 112, 331; Có TK 152: % chiết khấu Giá có thuế
B. Nợ TK 111, 112, 331; Có TK 515: % chiết khấu Giá có thuế
C. Nợ TK 111, 112, 331; Có TK 515: % chiết khấu Giá không thuế
D. Nợ TK 111, 112, 331; Có TK 152: % chiết khấu Giá không thuế

Câu 27. Khi xử lý giá trị nguyên vật liệu thiếu ngoài định mức, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 111, 112, 334: Giá trị bồi thường; Nợ TK 632: Phần không thu hồi được; Có TK 3381: Tổng giá trị thiếu, mất
B. Nợ TK 111, 112, 334: Giá trị bồi thường; Nợ TK 632: Phần không thu hồi được; Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất
C. Nợ TK 111, 112, 334: Giá trị bồi thường; Nợ TK 631: Phần không thu hồi được; Có TK 3381: Tổng giá trị thiếu, mất
D. Nợ TK 111, 112, 334: Giá trị bồi thường; Nợ TK 631: Phần không thu hồi được; Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất

Câu 28. Khoản phụ cấp nào không được trừ khi tính thu nhập cá nhân?
A. Phụ cấp quản lý
B. Phụ cấp thu hút đối với vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
C. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm
D. Phụ cấp khu vực đối với người làm việc ở vùng xa xôi, hẻo lánh và khí hậu xấu

Câu 29. Loại nào dưới đây được mở cho toàn bộ doanh nghiệp và cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ để theo dõi chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng?
A. Biên bản đánh giá lại TSCĐ
B. Bảng trích khấu hao TSCĐ
C. Sổ TSCĐ
D. Thẻ TSCĐ

Câu 30. Ngày 16/10/2019, doanh nghiệp Nhật Nam phát hiện thiếu một máy tính trị giá 35.000. Thiết bị này đã được khấu hao 15.000. Theo quy định, nhân viên quản lý máy sẽ phải bồi thường nửa giá trị, một nửa còn lại giá trị thiệt hại còn lại do doanh nghiệp chịu. Kế toán sẽ hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 2141: 15.000; Nợ TK 1388: 10.000; Nợ TK 811: 10.000; Có TK 211: 35.000
B. Nợ TK 2141: 15.000; Nợ TK 1388: 10.000; Nợ TK 627: 10.000; Có TK 211: 35.000
C. Nợ TK 2141: 15.000; Nợ TK 1388: 10.000; Nợ TK 635: 10.000; Có TK 211: 35.000
D. Nợ TK 2141: 15.000; Nợ TK 1388: 10.000; Nợ TK 642: 10.000; Có TK 211: 35.000

Câu 31. Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) được xác định bằng Giá quyết toán công trình xây dựng (theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành) cộng với các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu có) là nguyên giá của TSCĐ loại nào?
A. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự
B. TSCĐ mua trả chậm, trả góp
C. TSCĐ hình thành từ xây dựng và tự chế
D. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu

Câu 32. Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) được xác định bằng Giá trị hợp lý của tài sản thuê (hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu và chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính) là nguyên giá của TSCĐ loại nào?
A. TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu
B. TSCĐ mua trả chậm, trả góp
C. TSCĐ thuê tài chính
D. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự

Câu 33. Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình mua dưới hình thức trao đổi không bao gồm khoản mục nào?
A. Chi phí vượt quá mức bình thường trong quá trình tự sản xuất và tự chế
B. Chi phí chạy thử TSCĐ
C. Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về)
D. Chi phí lắp đặt TSCĐ

Câu 34. Nguyên giá của tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình mua trả chậm không bao gồm khoản mục nào?
A. Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
B. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
C. Các khoản thuế được hoàn lại
D. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán

Câu 35. Nguyên giá của TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến không bao gồm khoản mục nào?
A. Phần giá trị TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm mới tạo ra
B. Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển
C. Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
D. Chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Câu 36. Nguyên vật liệu tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 152: Vật liệu thừa tại kho; Có TK 3381
B. Nợ TK 152: Vật liệu thừa tại kho; Có TK 1381
C. Nợ TK 153: Vật liệu thừa tại kho; Có TK 1381
D. Nợ TK 153: Vật liệu thừa tại kho; Có TK 3381

Câu 37. Nguyên vật liệu tăng do thu hồi phế liệu thanh lý tài sản cố định, kế toán hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính); Có TK 911
B. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính); Có TK 511
C. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính); Có TK 515
D. Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính); Có TK 711

Câu 38. Những đặc điểm sau là của đối tượng nào: Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn. Giá trị đã dùng được chuyển một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ sử dụng?
A. Tài sản cố định
B. Không phải đối tượng nào ở trên
C. Nguyên vật liệu
D. Công cụ dụng cụ

Câu 39. Những đặc điểm sau là của đối tượng nào: Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hình thái vật chất không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng. Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần vào chi phí kinh doanh?
A. Không phải đối tượng nào ở trên
B. Công cụ dụng cụ
C. Tài sản cố định
D. Nguyên vật liệu

Câu 40. Nội dung nào không đúng về thuế thu nhập cá nhân?
A. Là loại thuế gián thu
B. Là loại thuế trực thu
C. Thuế được đánh trên thu nhập nhận được của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định hoặc từng lần phát sinh.
D. Mang tính chất lũy tiến

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)