Trắc nghiệm Luật Giáo dục – Đề 6 là một bộ đề thi của môn Luật Giáo dục được tổng hợp nhằm giúp sinh viên tự kiểm tra kiến thức và ôn tập chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Bộ đề thi này được thiết kế dành cho sinh viên chuyên ngành Luật tại các trường đại học có giảng dạy môn Luật Giáo dục như Đại học Luật TP.HCM. Đề thi này thường tập trung vào các kiến thức liên quan đến hệ thống pháp luật quy định về giáo dục, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, cũng như các chính sách phát triển giáo dục tại Việt Nam và được các giảng viên bộ môn Luật từ nhiều trường đại học biên soạn. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá và thực hiện bộ đề này ngay dưới đây nhé!
Thi thử trắc nghiệm Luật giáo dục online – Đề 6
Câu 1: Sinh viên học hết chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng thì được?
a) Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề.
b) Hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề.
c) Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng nghề.
d) Cả 3 đều sai.
Câu 2: Giáo dục đại học bao gồm:
a) Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.
b) Đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ.
c) Đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
d) Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Câu 3: Đào tạo trình độ cao đẳng đối với người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp TC được thực hiện:
a) Từ 2 năm trở lên
b) Từ 3 năm trở lên
c) Từ 2 – 3 năm
d) Từ 1 – 3 năm
Câu 4: Đào tạo trình độ cao đẳng đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành được thực hiện:
a) từ 2 năm trở lên
b) từ 1,5 năm trở lên
c) từ 1,5 – 2 năm
d) từ 1 – 3 năm
Câu 5: Đào tạo trình độ đại học đối với người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 4 năm
b) 5 năm
c) từ 4 – 6 năm
d) từ 4 – 5 năm
Câu 6: Đào tạo trình độ đại học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 4 năm
b) 5 năm
c) từ 2 – 4 năm
d) từ 2,5 – 4 năm
Câu 7: Đào tạo trình độ đại học đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 2 năm
b) 1,5 năm
c) từ 1,5 – 2 năm
d) từ 2 – 3 năm
Câu 8: Đào tạo trình độ thạc sĩ đối với người có bằng tốt nghiệp đại học thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 2 năm
b) từ 1 – 2 năm
c) từ 1,5 – 2 năm
d) từ 2 – 3 năm
Câu 9: Đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người có bằng tốt nghiệp đại học thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 4 năm
b) từ 1 – 2 năm
c) từ 1,5 – 2 năm
d) từ 2 – 3 năm
Câu 10: Đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người có bằng tốt nghiệp thạc sĩ thì được đào tạo trong mấy năm?
a) 4 năm
b) từ 1 – 2 năm
c) từ 1,5 – 2 năm
d) từ 2 – 3 năm
Câu 11: Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể kéo dài hoặc rút ngắn theo quy định của:
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Các bộ và cơ quan ngang bộ
Câu 12: Nội dung giáo dục phải có tính?
a) tính hiện đại
b) tính phát triển
c) tính khoa học
d) tính hiện đại và phát triển
Câu 13: Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng?
a) tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học
b) coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học
c) coi trọng rèn luyện phát triển tư duy sáng tạo trong phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn
d) cả A, B và C
Câu 14: Theo điều 41 luật GD. “Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu………………………” Điền vào chỗ trống.
a) mục tiêu giáo dục đại học
b) mục tiêu giáo dục
c) phát triển đất nước
d) Cả A, B và C
Câu 15: Cơ quan quy định chương trình khung cho từng ngành đào tạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỉ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học, giữa lí thuyết với thực hành thực tập là?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 16: Cơ quan quy định về khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình, luận văn, luận án đối với đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 17: Theo điều 42 luật GD số 4/2009/QH12. Cơ sở giáo dục đại học gồm mấy cơ sở?
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
Câu 18: Theo điều 42 luật GD số 4/2009/QH12. Cơ sở giáo dục đại học gồm:
a) Trường CĐ đào tạo trình độ CĐ
b) Trường đại học đào tạo trình độ đại học
c) Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học
d) Cả A và B
Câu 19: Đại học, trường đại học, học viện đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ được gọi chung là gì?
a) Trường nghề
b) Trường đại học
c) Trường cao đẳng nghề
d) Trường trung cấp nghề
Câu 20: Đại học, trường đại học, học viện (gọi chung là trường đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được cơ quan nào cho phép?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 21: Theo điều 42 luật GD 38/2005/QH11. Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được …………………………………… giao?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 22: Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được cơ quan nào cho phép?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 23: Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được cơ quan nào cho phép?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đào tạo
Câu 24: Trong luật GD điểm khác biệt giữa luật GD số 44/2009/QH12 là: “Trường ĐH, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ” còn trong luật GD số 38/2005/QH11 là: “Cơ sở GD đại học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ” điều này đúng hay sai?
a) Đúng
b) Sai
Câu 25: Theo điều 42 luật GD số 44/2009/QH12 là: “Trường ĐH, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ” khi đảm bảo mấy điều kiện?
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
Câu 26: Theo điều 42 luật GD. mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường ĐH do…………………………….. quy định? Điền vào chỗ trống?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Chính phủ
Câu 27: Theo điều 43 Luật GD. “Sinh viên học hết chương trình CĐ thì được ……………………………….. cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng”. Điền từ vào chỗ trống?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường cao đẳng hoặc đại học
Câu 28: Theo điều 43 Luật GD Sinh viên học hết chương trình đại học, có đủ điều kiện thì được:
a) dự thi
b) bảo vệ đồ án
c) bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
d) cả a, b và c
Câu 29: Theo điều 43 Luật GD “Sinh viên học hết chương trình đại học thì được ………………………….. cấp bằng tốt nghiệp đại học”. Điền vào chỗ trống?
a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b) Thủ tướng Chính phủ
c) Nhà nước
d) Hiệu trưởng trường đại học
Câu 30: Theo điều 43 Luật GD. Bằng tốt nghiệp đại học của ngành kĩ thuật được gọi bằng:
a) kĩ sư
b) kiến trúc sư
c) cử nhân
d) bác sĩ

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.