Đề thi thử Đại học 2025 môn Hóa học – Sở GDĐT Đồng Nai

Năm thi: 2025
Môn học: Hóa học
Người ra đề: Sở GDĐT Đồng Nai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Tốt nghiệp THPT
Thời gian thi: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Số lượng câu hỏi: 28 câu
Đối tượng thi: Học sinh lớp 12
Năm thi: 2025
Môn học: Hóa học
Người ra đề: Sở GDĐT Đồng Nai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Tốt nghiệp THPT
Thời gian thi: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Số lượng câu hỏi: 28 câu
Đối tượng thi: Học sinh lớp 12
Làm bài thi

Đề thi thử Đại học 2025 môn Hóa học – Sở GDĐT Đồng Nai là một trong những đề thi thuộc Trắc nghiệm thi thử Tốt nghiệp THPT trong chương trình Tổng hợp đề thi thử môn Hóa học THPT. Đây là tài liệu giá trị dành cho học sinh lớp 12 đang ôn luyện giai đoạn nước rút trước kỳ thi quan trọng nhất trong năm.

Thuộc môn Hóa học, đề thi này bám sát theo cấu trúc form mới năm 2025, đồng thời bao quát toàn bộ chương trình lớp 12, từ hữu cơ (este – lipit, cacbohiđrat, amin, polime) đến vô cơ (nhóm kim loại, phi kim, phản ứng oxi hóa – khử…), giúp học sinh làm quen với các dạng trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tính toán thường xuất hiện trong đề thi chính thức. Đặc biệt, đề thi nhấn mạnh vào các dạng câu hỏi vận dụng – vận dụng cao, thường xuyên được đưa vào đề thi tốt nghiệp trong các năm gần đây.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức để đánh giá năng lực bản thân nhé!

  • Số trang: 5 trang
  • Hình thức: 70% trắc nghiệm – 30% vận dụng
  • Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC NĂM 2025 SỞ GDĐT ĐỒNG NAI

Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108.

PHẦN I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Chất nào sau đây là chất béo?
A. (HCOO)₃C₃H₅.
B. C₁₇H₃₃COOH.
C. C₁₅H₃₁COOH.
D. (C₁₇H₃₃COO)₃C₃H₅.

Câu 2: Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH₂=CH-CN.
B. HO-CH₂-COOH.
C. CH₂=CH-Cl.
D. CH₂=CH₂.

Câu 3: Trong các nguyên tố: Cr, Fe, Mn, Co, mỗi nguyên tố thể hiện nhiều số oxi hóa trong các hợp chất khác nhau. Nguyên tố cần tìm là do.
A. nguyên tử có bán kính nhỏ, nguyên tố có độ âm điện lớn.
B. nguyên tử có nhiều electron hóa trị, nguyên tố có độ âm điện lớn.
C. nguyên tử có bán kính nhỏ, nguyên tố có độ âm điện nhỏ.
D. nguyên tử có nhiều electron hóa trị, nguyên tố có độ âm điện nhỏ.

Câu 4: Thực hiện phản ứng: 2ICl(g) + H₂(g) ⇌ I₂(g) + 2HCl(g).
Nồng độ ban đầu của ICl và H₂ được lấy đúng theo tỉ lệ hệ số hợp thức. Nồng độ các chất sau thời gian phản ứng được biểu diễn ở đồ thị bên. Nồng độ của I₂ trong phản ứng trên là.
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).

Câu 5: Benzene tác dụng với bromine khi có mặt xúc tác: C₆H₆ + Br₂ →3FeBr3 C₆H₅-Br + HBr ()
Phản ứng xảy ra các giai đoạn sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong giai đoạn (3) hình thành liên kết sigma () giữa carbon và carbon.
B. Khối lượng FeBr₃ trước phản ứng ít hơn sau phản ứng.
C. Trong giai đoạn (2) có sự hình thành liên kết sigma () giữa carbon và bromine.
D. Phản ứng () là phản ứng cộng bromine vào vòng benzene.

Câu 6: Phân tử glixerin được điều chế từ chất nào?
A. Chất béo.
B. Rhenol.
C. Este.
D. Amino acid.

Câu 7: Chất nào là disaccharide (đường đôi)?
A. -glucose.
B. -glucose.
C. Saccharose.
D. ,β,α-fructose.

Câu 8: Cho glucose (C₆H₁₂O₆) vào ống nghiệm chứa Cu(OH)₂ và dung dịch NaOH, đun nóng xảy ra phản ứng sau: HOCH₂[CHOH]₄CHO + 2Cu(OH)₂ + NaOH
→ HOCH₂[CHOH]₄COONa + Cu₂O↓ + 3H₂O. Chất oxi hóa (bị khử) trong phản ứng là
A. H₂O.
B. NaOH.
C. C₆H₁₂O₆.
D. Cu(OH)₂.

Câu 9: Phức chất [Fe(CN)₆]⁴⁻ và [Fe(CN)₆]³⁻ (vuông phẳng) có hai dạng đồng phân hình học (cis- trans) như hình bên.
Với phối tử CN⁻ (anion gốc xianua), ion Scn⁻ có thể thay thế cho CN⁻ khi phối trí với kim loại. phức [Fe(CN)₆]⁴⁻ có cấu hình d². Dựa vào các phản ứng liên kết, NH₃, CN⁻ là phối tử trường mạnh, SCN⁻ là phối tử trường yếu. Phức chất X tạo liên kết cho nhận với ion CN⁻, nguyên tử N. Phức chất X (vương phẳng) được tạo thành từ sự kết hợp của một Ph²⁺ với hai NH₃ và hai SCN⁻. Tổng số lượng đồng phân liên kết và hình học của X là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiện tượng thủy phân dầu, mỡ đều cho -glycerol.
B. Cellulose được cấu tạo từ các gốc -glucose.
C. Cellulose và tinh bột đều là polysaccharide thiên nhiên.
D. Tinh bột được cấu tạo từ các gốc -glucose.

Câu 11: Cho sơ đồ lưu hóa cao su:
(Sơ đồ hiển thị các mạch polymer được nối chéo bởi S)
Quá trình lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng
A. giữ nguyên mạch polymer.
B. phân hủy polymer.
C. đã mắc mạch polymer.
D. cắt mạch polymer.

Câu 12: Polymer có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. Tơ capron.
B. Cao su lưu hóa.
C. Polietilen.
D. Polistiren.

Câu 13: Tên gọi khi phân loại theo tiêu chí kim loại có chứa một (1)… có bản và một số (1)… khác hoặc … (2)… . Nội dung phù hợp trong (1), (2) lần lượt là
A. kị loại; phi kim.
B. hợp chất; phi kim.
C. hợp chất; kim loại.
D. phi kim; kị kim loại.

Câu 14: Cho các cặp oxi hóa khử: X²⁺/X; Y²/Y; Z²⁺/Z. Pin X-Z có sức điện động chuẩn 1.92 V. Pin Y-Z có sức điện động chuẩn là 0.82 V. Pin X-Y có sức điện động chuẩn là bao nhiêu vôn (V)?
A. 1.10.
B. 1.92.
C. 0.28.
D. 0.82.

Câu 15: Tính chất vật lí nào sau đây được quan tâm khi tách khí thải rắn từ hỗn hợp của chúng bằng phương pháp sắc kí?
A. Nhiệt độ sôi của chất.
B. Khả năng hấp phụ và sự hòa tan.
C. Nhiệt độ nóng chảy của chất.
D. Màu sắc của chất.

Câu 16: Ở điều kiện nhiệt độ phòng (khoảng 25°C) và áp suất khí quyển, chất nào sau đây là chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng?
A. Methyl ethanate.
B. Tristearine.
C. Ethyl acetate.
D. Trioleine.

Câu 17: Ở điều kiện nhiệt độ phòng (khoảng 25°C) và áp suất khí quyển, chất nào sau đây là chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng?
A. Methyl ethanate.
B. Tristearine.
C. Ethyl acetate.
D. Trioleine.

Câu 18: Cation Fe đã nhận 6 electron hóa trị của Fe từ nước để tạo thành phức aqua có công thức là
A. [Fe(OH₂)₆]³⁺.
B. [Fe(OH₂)₆]²⁺.
C. [Fe(OH₂)₆]⁶⁺.
D. [Fe(OH₂)₆]³⁻.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
(Với mỗi câu trả lời đúng cho 1 ý (a, b, c, d) được 0.125 điểm)

Câu 1: Điện phân dung dịch là một trong các phương pháp điều chế kim loại có tính khử trung bình, yếu. Tiến hành điện phân 1,0L dung dịch CuSO4 1,0M bằng dòng điện có hiệu thế và cường độ thích hợp thu được kim loại và khí theo thí nghiệm như hình vẽ bên:
[Hình vẽ mô tả bình điện phân chữ U với cực X (cathode), cực Y (anode) bằng graphite, dung dịch CuSO4. Có nguồn điện một chiều nối vào hai cực.]
ne = It (mol) với I là cường độ dòng điện (đơn vị Ampe); t là thời gian điện phân (đơn vị giây).
96500
Xem trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể.
a) Ở bề mặt điện cực X ưu tiên xảy ra quá trình khử H2O.
b) Tên gọi của điện cực X, Y lần lượt là cathode, anode.
c) Nếu thay các điện cực graphite bằng các điện cực bằng đồng, thì sau một thời gian điện phân, điện cực X giảm khối lượng, còn điện cực Y tăng khối lượng.
d) Nếu thời gian điện phân là 19300 giây với cường độ dòng điện 5A thì khối lượng dung dịch giảm 40,0g.

Câu 2: Một trong những phương pháp điều chế ester là đun hồi lưu hỗn hợp ethanol, acetic acid và H2SO4 đặc trong bình cầu 1 có chứa đá bọt trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó chưng cất để thu được ester ở nhiệt độ thích hợp như hình bên:
[Hình vẽ mô tả bộ dụng cụ chưng cất: bình cầu nối với nhiệt kế và bộ sinh hàn thẳng, bình hứng.]
a) Nếu tiến hành thí nghiệm với 46,0 gam ethanol và 60,0 gam acetic acid, sau một thời gian thu được 22,0 gam chất lỏng ở bình hứng, thì kết luận rằng hiệu suất phản ứng ester hóa đúng bằng 25% (không làm tròn) là chưa chính xác.
b) Ngoài sản phẩm ester và nước thì trong quá trình thí nghiệm không thể sinh ra sản phẩm nào khác.
c) Ethyl acetate hoặc ethyl ethanoate đều là tên gọi đúng của ester sinh ra trong thí nghiệm trên.
d) H2SO4 đóng vai trò là chất xúc tác, đồng thời là chất hút nước làm cho cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo ester.

Câu 3: Giáo viên đưa ra yêu cầu: Vỏ trứng đã được loại bỏ các chất phản ứng được với hydrochloric acid trừ CaCO3. Hãy xác định hàm lượng CaCO3 trong vỏ trứng.
Một nhóm học sinh đã tiến hành như sau:
Bước 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu. Một số học sinh đưa ra câu hỏi nghiên cứu như sau:
HS1: “Trong vỏ trứng có bao nhiêu phần trăm khối lượng là calcium carbonte (CaCO3)?”
HS2: “Vỏ trứng có chứa calcium carbonate không?”
HS3: “Dùng bao nhiêu mL HCl để phản ứng hết vỏ trứng?”
HS4: “Trong 1 gam vỏ trứng có bao nhiêu gam CaCO3?”
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
Bước 3.1: Cân khoảng 3,0 gam vỏ trứng đã được loại bỏ các chất phản ứng được với hydrochloric acid trừ CaCO3, nghiền mịn, khô, cho vào bình tam giác.
Bước 3.2: Thêm 50mL dung dịch HCl 1M vào bình tam giác. Lắc đều đến khi phản ứng hoàn toàn. Lọc lấy dung dịch sau hòa tan được 50mL (dung dịch 1).
Bước 3.3: Dùng pipette lấy 10mL dung dịch 1, cho vào bình tam giác rồi cho thêm vài giọt phenolphthalein. Dùng burette nhỏ giọt NaOH 0,1M cho đến khi dung dịch đổi màu hồng nhạt bền 20s. Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ 3 lần ghi nhận dung dịch NaOH đã dùng lần lượt là 9,9mL; 10,1mL và 10,0mL.
Bước 4: Phân tích dữ liệu và tính toán kết quả.
Bước 5: Kết luận.
a) Nếu học sinh đưa ra giả thuyết: “CaCO3 trong vỏ trứng phản ứng với dung dịch HCl tạo muối và giải phóng CO2. Tốc độ thoát khí CO2 tăng khi nồng độ dung dịch HCl tăng.” thì đây là giả thuyết đúng với mục tiêu thí nghiệm.
b) Ở bước 3.3, khi dung dịch đổi màu hồng nhạt bền 20s, quan sát có một giọt dung dịch còn treo ở đầu dưới của burette. Học sinh cho rằng phải cộng thêm 0,03mL (ứng với 1 giọt lỏng) vào thể tích đã đọc ở burette nếu không sẽ ảnh hưởng đến kết quả tính nồng độ HCl được tính từ kết quả chuẩn độ.
d) Trong bốn câu hỏi nghiên cứu của học sinh đưa ra, câu hỏi của HS1 và HS4 phù hợp với mục tiêu thí nghiệm.
e) Kết quả thí nghiệm cho thấy, vỏ trứng chứa khoảng 81,67% khối lượng là CaCO3 (làm tròn đến hàng phần trăm).

Câu 4: Điểm đẳng điện (pI) là giá trị pH tại đó một amino acid tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực, tức là mang đồng thời điện tích dương và âm nhưng tổng điện tích bằng không
Tryptophan (pI = 5,88) là amino acid thiết yếu, cơ thể không thể tổng hợp được. Công thức cấu tạo của Tryptophan như hình bên:
[Hình vẽ công thức cấu tạo của Tryptophan]
Công thức phân tử: C11H12O2N2
a) Trong dung dịch có pH = 1,55, tryptophan tồn tại chủ yếu ở dạng cation, di chuyển về phía cực âm khi đặt điện trường.
b) Khi đun nóng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 thu được khí N2.
c) Tryptophan là hợp chất có tính chất lưỡng tính được thể hiện qua phản ứng của tryptophan với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
d) Tryptophan có chứa 13,17% nitrogen về khối lượng (làm tròn đến hàng phần trăm).

PHẦN III. Các trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cellulose tác dụng với acetic anhydride thu được cellulose triacetate theo phương trình sau:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
Khi sử dụng cellulose của bông thì hiệu suất phản ứng đạt 91,30% tính theo cellulose. Tính số kg tơ acetate chứa 95% khối lượng cellulose triacetate tạo thành từ 1,0 tấn bông chứa 99,0% cellulose (coi các tạp chất trong bông không sinh ra cellulose triacetate, làm tròn đến hàng đơn vị và chỉ làm tròn ở phép tính cuối cùng).

Câu 2: Số electron độc thân trong nguyên tử Cr (Z=24) ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu?

Câu 3: Trong một nhà máy, người ta dùng than đá để cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất. Nhà máy sử dụng một loại than đá có 90,0% carbon, 2,0% sulfur về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ không cháy. Trong điều kiện ở nhà máy, người ta xác định được nhiệt của các phản ứng như sau:
C(s)+O2(g) → CO2(g) Δr,H(1)=-393,5 kJ
S(s)+O2(g) → SO2(g) Δr,H(2)=-296,8 kJ
Để sản xuất 1 sản phẩm cần sử dụng năng lượng là 15000 kJ. Nếu có 23,0% nhiệt năng của quá trình đốt cháy bị thất thoát thì để sản xuất được 1000 sản phẩm thì cần bao nhiêu kg than đá nói trên? Làm tròn đến hàng đơn vị và chỉ làm tròn ở phép tính cuối cùng.

Câu 4: Cho các chất mạch vòng sau: β-glucose (1), α-fructose (2), methyl α-glucoside (3), saccharose (4), β-fructose (5). Chọn số thứ tự các chất có khả năng mở vòng trong dung môi nước và sắp xếp chúng từ nhỏ đến lớn để được dãy số (ví dụ: 1234; 234; 34;…)

Câu 5: Phân tử khối của peptide Ala-Glu-Gly-Ala-Lys-Glu-Val là bao nhiêu?

Câu 6: Phản ứng ammonia tác dụng với H+ tạo ion ammonium. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử ammonia có chứa 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
(2) Trong ammonia, N còn một cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
(3) Ion ammonium có chứa 3 liên kết sigma (σ) và một liên kết pi (π).
(4) Khi hình thành ion ammonium, N của ammonia cho cặp electron hóa trị riêng vào orbital trống của H+.
Sau khi xác định các phát biểu đúng, hãy tính tổng các số thứ tự tương ứng với các phát biểu đó.

Mục đích tổ chức kỳ thi Đại học năm 2025 là gì?

Căn cứ theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hướng dẫn tổ chức kỳ thi Đại học năm 2025, mục đích của kỳ thi là:

– Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 12 năm học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.

– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng.

– Góp phần đánh giá chất lượng giáo dục của địa phương và cả nước, làm cơ sở điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường.

Thí sinh thi Đại học năm 2025 có bắt buộc thi môn Hóa học không?

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp Đại học năm 2025, thí sinh dự thi phải thực hiện như sau:

– Thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ.

– Ngoài ra, thí sinh phải chọn một trong hai bài thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (gồm các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học Xã hội (gồm các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân – dành cho học sinh học chương trình giáo dục phổ thông).

Trong số các môn thi, Hóa học là một trong ba môn thuộc bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên, thí sinh chỉ phải thi môn Hóa học nếu chọn tổ hợp này, không phụ thuộc vào mục đích xét tuyển đại học.

Như vậy, kỳ thi Đại học năm 2025 không bắt buộc thí sinh phải thi môn Hóa học, việc thi môn này phụ thuộc vào lựa chọn bài thi tổ hợp của thí sinh.

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: