Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng trị

Làm bài thi

Đề thi Trắc nghiệm Công nghệ 12 Chương 3: Nuôi trồng thủy sản – Bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị là một phần quan trọng trong chương trình Công nghệ 12 – Cánh Diều.

Trong bài học này, học sinh sẽ tìm hiểu về:

1. Một số bệnh thủy sản phổ biến:

  • Bệnh lồi mắt, xuất huyết trên cá rô phi:

    • Nguyên nhân: Do vi khuẩn Streptococcus sp. gây ra

    • Đặc điểm bệnh: Cá nhiễm bệnh thường bơi tách đàn, lờ đờ hoặc bơi xoáy gần mặt nước, kém ăn hoặc bỏ ăn; mắt cá lồi đục; xuất huyết gốc vây, hậu môn; nội quan sưng, xuất huyết, tích dịch trong xoang bụng.

  • Bệnh gan thận mủ trên cá tra:

    • Nguyên nhân: Do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra.

    • Đặc điểm bệnh: Các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận sưng, xuất huyết và xuất hiện nhiều đốm mủ trắng nhỏ. Bên ngoài cơ thể cá không có dấu hiệu đặc trưng, có thể chỉ xuất huyết nhẹ hoặc màu sắc nhợt nhạt.

  • Bệnh hoại tử thần kinh (VNN) trên cá biển:

    • Nguyên nhân: Do virus Betanodavirus gây ra.

    • Đặc điểm bệnh: Cá nhiễm bệnh có dấu hiệu bơi xoay tròn, hoạt động yếu, bỏ ăn, thân đen xám, mắt đục.

  • Bệnh đốm trắng trên tôm:

    • Nguyên nhân: Do virus gây ra.

    • Đặc điểm bệnh: Tôm nhiễm bệnh có vỏ mềm, xuất hiện các đốm trắng trên vỏ, giảm ăn, bơi lờ đờ và chết hàng loạt.

2. Biện pháp phòng, trị bệnh:

  • Biện pháp phòng bệnh:

    • Quản lý môi trường nuôi: Đảm bảo chất lượng nước tốt, duy trì các thông số môi trường trong ngưỡng phù hợp cho loài nuôi.

    • Chọn giống khỏe mạnh: Sử dụng con giống có nguồn gốc rõ ràng, không mang mầm bệnh.

    • Dinh dưỡng hợp lý: Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung các chất tăng cường sức đề kháng như vitamin C, beta-glucan.

    • Sử dụng vắc-xin: Tiêm phòng vắc-xin cho các loài thủy sản để ngăn ngừa một số bệnh nguy hiểm.

  • Biện pháp trị bệnh:

    • Sử dụng kháng sinh: Theo hướng dẫn của chuyên gia, sử dụng kháng sinh phù hợp để điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra.

    • Cách ly và xử lý cá bệnh: Loại bỏ hoặc cách ly cá bị nhiễm bệnh để ngăn chặn lây lan.

    • Điều chỉnh môi trường: Cải thiện chất lượng nước, giảm mật độ nuôi để giảm stress cho cá.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.

Câu 1. Đặc điểm của bệnh lồi mắt ở cá rô phi
A. Thân màu đó, ăn nhiều, bơi tách đàn
B. Thân màu đó
C. Ăn nhiều
D. Bơi tách đàn

Câu 2. Tác nhân gây bệnh lồi mắt ở cá rô phi
A. Streptococcus agalactiae
B. Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri
C. Betanodavirus
D. Baculovirus

Câu 3. Bệnh lồi mắt ở cá rô phi thường xuất hiện nhiều vào mùa nào?
A. Mùa hè
B. Mùa đông
C. Mùa hè
D. Mùa thu

Câu 4. Thời điểm gây bệnh gan thận mủ trên cá tra?
A. Mùa xuân, mùa thu
B. Mùa xuân
C. Mùa thu
D. Mùa đông

Câu 5. Bệnh hoại tử thân kinh thường xuất hiện trên loại cá nào?
A. Cá song, cá sú đất, cá chim vây vàng
B. Cá song
C. Cá sú đất
D. Cá chim vây vàng

Câu 6. Bệnh hoại tử thân kinh thường xuất hiện vào thời gian nào?
A. Tháng 3 đến tháng 4
B. Tháng 3 đến tháng 10
C. Tháng 4 đến tháng 9
D. Tháng 1 đến tháng 10

Câu 7. Bệnh hoại tử thân kinh có đặc điểm nào sau đây?
A. Lưu hành rộng, tốc độ lây lan chậm, tỉ lệ chết thấp
B. Lưu hành rộng
C. Tốc độ lây lan chậm
D. Tỉ lệ chết thấp

Câu 8. Bệnh gan thận mủ xuất hiện lần đầu tại Việt Nam vào năm nào?
A. 1988
B. 1998
C. 1989
D. 1999

Câu 9. Bệnh đốm trắng trên tôm lây lan bằng con đường nào?
A. Qua nguồn nước, động vật trung gian truyền bệnh, các dụng cụ
B. Qua nguồn nước
C. Động vật trung gian truyền bệnh
D. Dụng cụ

Câu 10. Tôm mắc bệnh đốm trắng có thể gây chết trong thời gian bao lâu?
A. 3 đến 5 ngày
B. 1 ngày
C. 3 ngày
D. 5 ngày

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: